Hạt giống phục vụ.

Một phần của tài liệu VeBen0604p51_100 (Trang 44 - 45)

Lạng sơn là vùng đa thần giáo. Niềm tin vào thần thánh rất mạnh mẽ. Vai trị của các thày mo rất quan trọng. Khi làm nhà làm cửa, khi cưới vợ gả chồng, khi gặp tai nạn, đều phải mời thày mo. Mỗi lần mời thay mo rất tốn kém.

Quan trọng nhất là lễ nghi an táng người chết. Tục lệ thờ cúng tổ tiên rất quan trọng khơng những vì lịng hiếu thảo mà cịn vì niềm tin. Người dân tộc tin rằng khơng chơn táng

đúng nghi lễ, hồn ma khơng siêu thốt được sẽ

về quấy phá gia đình. Vì thế mọi nghi lễ đều phải tuân theo sự hướng dẫn của thày mo.

Khi cha mẹ qua đời, con cái phải ngày

đêm phục quanh quan tài. Ăn tại chỗ, ngủ tại chỗ. Con dâu làm một cây tiền. Con trai gĩp một con heo. Ngày và cách thức chơn đều do thày mo quyết định. Thày tính tốn tuổi tác, ngày giờđể định giờ ra ma. Cĩ những con ma phải chờ 7 ngày mới ra được. Trong thời gian chờđợi ma cịn ở nhà, mỗi ngày thày mo phải làm nghi lễ. Mỗi lần nghi lễ gia đình tạ thầy một thúng gạo nếp, đơi gà và một số tiền. Ma càng ở lâu càng tốn kém, mỏi mệt.

Khi đi chơn thày mo đi trước dẫn đường. Thày đi đường nào, quan tài và gia đình phải đi theo đường ấy. Cĩ những khi con ma gặp trắc trở, thày mo phải tìm đường vịng qua đồi,

băng qua núi rất vất vả.

KP Úc Châu & thân hữu

Từ khi cĩ các linh mục ra làm việc tại Lạng sơn, người dân được chứng kiến đám ma

đạo. Đã lâu năm khơng cĩ linh mục nên nghi lễ

an táng người cơng giáo được mọi người chung quanh lưu ý, xem xét và so sánh. Người dân nhận xét đám ma đạo rất đơn sơ dễ hiểu vì tất cả đều bằng tiếng Việt, đọc lớn tiếng, rõ ràng cho mọi người nghe.

Người cĩ đạo rất đồn kết. Bình thường khơng cĩ nhà thờ, chẳng cĩ nghi lễ, tưởng rằng những người cĩ đạo cơ đơn. Nhưng đến việc mới thấy người cĩ đạo đơng đảo và cĩ tình

đồn kết. Nghe tin một người qua đời, lập tức những giáo xứ chung quanh kéo đến. Dù nhà

đám ở tận vùng sâu vùng xa, anh em giáo hữu vẫn khơng quên, khơng quả ngại đến chia vui sẻ buồn.

Người cĩ đạo cĩ tinh thần phục vụ. Đám ma người dân tộc tuy quan trọng nhưng việc tổ

chức lại tuỳ thuộc vào hồn cảnh kinh tế. Người cĩ tiền mới cĩ nhiều chỗ thân quen và mới đủ khả năng làm đám ma to, qui tụ đơng người đám ma người nghèo thật buồn. Ít ai đến thăm viếng vì nhà khơng đủ khả năng dọn cơm

đãi khách. Trái lại bên đạo đám ma nào cũng như nhau, dù sang dù hèn, dù mời dù khơng bà con đồng đạo vẫn kéo đến chia buồn, đọc kinh cầu nguyện và giúp đáp.

“Thày mo đạo” cĩ tinh thần phục vụ vơ vị

lợi. Đám ma ở xa hàng trăm cây số đường

núi mà thầy khơng bỏ đám nào. Làm lễ đưa tiễn rất chu đáo. Giảng giải dõng dạc rõ ràng.

Ăn uống qua loa rồi về. Khơng phải tốn kém thù lao, lễ lộc gì cả.

Vốn coi trọng người chết nhưng lại nghèo, nên đồng bào dân tộc rất thích đám ma đạo. Tinh thần phục vụ của giáo dân và nhất là của linh mục được coi là nét hấp dẫn của đạo cơng giáo.

Thực ra phục vụ chính là thái độ của Đức Kitơ, Đấng “đến khơng phải để được phục vụ, nhưng để phục vụ”. Phục vụ mà gây phiền nhiễu, tốn kém, mệt mỏi làm cho người được phục vụ e ngại, sợ hãi thì cịn tệ hơn là khơng phục vụ. Phục vụ khơng những làm cho tâm hồn người dân được tin tưởng, bình an, tươi vui mà cịn giúp giảm đi những lo âu, tốn kém, mệt nhọc, đang là một giá trị Phúc Âm được xã hội và quần chúng hết sức quan tâm và yêu mến.

Một phần của tài liệu VeBen0604p51_100 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)