Kế hoạch sản xuất kinh doanh 3 năm sau cổ phần hóa

Một phần của tài liệu PHƯƠNG ÁN CỔ PHẦN HÓA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬT TƯ VẬN TẢI VÀ XẾP DỠ - VINACOMIN (Trang 31 - 42)

Số lao động sẽ nghỉ việc tại thời điểm công bố giá trị doanh

nghiệp 5

1 Số lao động đủ điều kiện hưu theo chế độ hiện hành 2

- Nghị định 152/2006/NĐ- CP 2

- Nghị định 91/2010/NĐ - CP

2 Số lao động chấm dứt hợp đồng lao động chia ra 3

- Hết hạn hợp đồng lao động

- Tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động 3

- Lý do theo quy định của pháp luật

3 Lao động chờ nghỉ việc theo QĐ của Giám đốc

4

Lao động không bố trí được việc làm tại thời điểm công bố giá

trị doanh nghiệp

- Lao động thực hiện theo nghị định 91/2010/NĐ-CP

- Số lao động thực hiện nghị định 132/2007/NĐ-CP

- Số lao động thực hiện theo Bộ luật lao động

III Số lao động còn hạn HĐLĐ chuyển sang công ty cổ phần 1.184

1 Số lao động mà HĐLĐ còn thời hạn 1.178

2 Số lao động nghỉ theo 3 chế độ BHXH chia ra

31

- Thai sản

- Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

3 Số lao động tạm hoãn hợp đồng lao động 6

- Nghĩa vụ quân sự

- Nghĩa vụ công dân khác

- Bị tạm giam, tạm giữ 4

- Do 2 bên thỏa thuận, không quá 3 tháng 2

Trên cơ sở phương án sản xuất kinh doanh và nhu cầu lao động, căn cứ vào tình hình thực tế của Công ty, Công ty dự kiến cơ cấu lao động chuyển sang công ty cổ phần như sau: Tiêu chí Số lượng người % * Theo trình độ lao động 1184 - Trên đại học 8 0,7 - Đại học 257 21,7

- Trung cấp, cao đăng 69 5,8

- LĐ phổ thông 118 9,9

- Công nhân kỹ thuật 732 61,9

* Phân theo HĐ lao động 1184

- HĐ không xác định thời hạn 1073 90,6

- Hợp đồng thời hạn 1- 3 năm 111 9,4

- HĐ thời vụ

* Phân theo giới tính 1184

- Nam 897 75,8

- Nữ 287 24,2

(Danh sách lao động tiếp tục sử dụng khi chuyển sang công ty cổ phần phụ lục kèm theo) Khi chính thức chuyển sang hoạt động mô hình công ty cổ phần, Công ty dự kiến bố trí lại lao động giai đoạn từ 2014 đến 2016 theo hướng như sau:

Năm 2014: 1184 người ; Tổng quỹ lương: 98 tỷ,đ ; TNBq đạt 6,9 tr.đ/ng-tháng ; * Lao động được biên chế : - Viên chức QL(có HĐQT và Ban KS) : 12 người

- Đảng, đoàn thể chuyên trách : 03 người

- CMNV, gián tiếp : 166 người=14%

- Trực tiếp SX, KD : 860 người=73%

- Phục vụ, phụ trợ : 144 người=13%

Năm 2015: LĐ (DK = 1.150 người )/ QL=97 tỷ; TN Bq > 7,03 tr.đ/ng-tháng * LĐ biên chế : - Viên chức QL(có HĐQT và Ban KS): 12 người

- Đảng, đoàn thể chuyên trách : 03 người

- CMNV, gián tiếp : 154 người

- Trực tiếp SX, KD : 846 người

32

Năm 2016: LĐ (DK =1.100 người)/ QL 96 tỷ ; TN Bq ≥ 7,3 tr.đ/ng-tháng; * LĐ Biên chế:

- Viên chức QL(có HĐQT và Ban KS): 11 người - Đảng, đoàn thể chuyên trách : 03 người

- CMNV, gián tiếp : 150 người

- Trực tiếp SX, KD : 816 người

- Phục vụ, phụ trợ : 120 người

Giải quyết đối với số người dôi dư theo phương án cơ cấu lao động qua các năm: - Tiếp tục truyền thông, động viên những người đã đủ điều kiện nghỉ hưu và nghỉ hưu trước tuổi hoặc tạo điều kiện cho CBCNV thôi việc nếu có nguyện vọng chấm dứt HĐLĐ theo chế độ Nhà nước quy định; Báo cáo Tập đoàn xin nguồn kinh phí để giải quyết chế độ cho LĐ dôi dư ( khi không bố trí được việc làm );

- Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ CBCNV, để chuyển sang nghề đang cần bổ sung như: SX dầu nhờn Cominlub, Kinh doanh thương mại ; Cạo gõ, phun cát sơn tàu sà lan; Bảo vệ ; Điều hành bốc xếp hang hóa trên biển ..

8 Loại cổ phần và phương thức phát hành

Loại cổ phần

- Tất cả các cổ phần của Công ty tại thời điểm thành lập là cổ phần phổ thông

- Hoạt động mua, bán, chuyển nhượng, thừa kế cổ phần được thực hiện theo Điều lệ Công ty Cổ phần và các Văn bản Pháp luật có liên quan

Phương thức phát hành

- Cổ phần ưu đãi bán cho cán bộ công nhân viên được thực hiện tại doanh nghiệp căn cứ vào danh sách đã được phê duyệt

- Cổ phần bán cho các nhà đầu từ khác thông qua hình thức bán đấu giá dự kiến sẽ tổ chức tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

9 Kế hoạch tổ chức bán cổ phần lần đầu:

- Thời gian: Trong thời hạn 3 tháng kể từ khi có quyết định phê duyệt phương án cổ phần hóa Công ty

- Phương thức bán cổ phần: Đấu giá công khai - Dự kiến giá khởi điểm: 10.000 đồng

- Phương thức thanh toán và thời hạn thanh toán tiền mua cổ phần:

Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày công bố kết quả bán đấu giá cổ phần, các nhà đầu tư hoàn tất việ mua bán cổ phần và chuyển tiền mua cổ phần vào tài khoản của Công ty. Việc mua bán cổ phần được thanh toán bằng đồng Việt Nam, thực hiện bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản

10 Kế hoạch sử dụng số tiền từ đợt cổ phần hóa và chi phí cổ phần hóa

Chi phí cổ phần hóa

Theo quy định tại thông tư 196/2011/TT-BTC ngày 26/12/2011 của Bộ Tài chính; Tổng giá trị tài sản của Công ty TNHH MTV Vật tư, Vận tải và Xếp dỡ - Vinacomin tại thời điểm 30/06/2013 theo sổ sách kế toán (đã được kiểm toán độc lập) là:

1.511.076.606.003 đồng. Do đó, Chi phí cổ phần hóa của Công ty dự kiến là: 500.000.000 đồng, bao gồm các khoản chi phí (có biểu chi tiết kèm theo):

33

Kế hoạch hoàn vốn ngân sách nhà nước và kế hoạch sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa

- Việc quản lý, sử dụng tiền thu từ bán cổ phần hóa được thực hiện theo quy định tại mục III Thông tư số 196/2011/TT-BTC ngày 26/12/2011 của Bộ Tài chính

- Trên cơ sở giá trị thực tế phần vốn tại doanh nghiệp, tỷ lệ góp vốn của nhà nước tại Công ty CP Vật tư Và Xếp dỡ - Vinacomin, Công ty dự kiến kế hoạch hoàn vốn ngân sách nhà nước, tạm tính giả sử tất cả số cổ phần bán đấu giá được mua với giá khởi điểm là 10.000 đồng/cổ phần và giá đấu bình quân là 10.000đ/ cổ phần, chi tiết như sau:

STT KẾ HOẠCH HOÀN VỐN NSNN SỐ TIỀN (đồng)

1 Vốn điều lệ công ty cổ phần (a) 150.000.000.000 2 Vốn nhà nước thực tế sau đánh giá lại (b) 224.915.227.120 3 Thu tiền từ bán cổ phần hóa (c) 66.557.600.000

3.1 Thu từ bán cổ phần cho CBCNV 39.616.600.000

3.1a

- Mua theo tiêu chuẩn thâm niên làm việc

trong khu vực nhà nước(17356000000x60%) 10.413.600.000

3.1b

- Mua theo đăng lý cam kết làm việc lâu dài

tại Công ty(tạm tính 100% ) 2.920.300 29.203.000.000

3.2 Thu tiền từ bán đấu giá ra bên ngoài 26.941.000.000

4

Giá trị mệnh giá cổ phần đã bán cho CBCNV

và bán đấu giá ra bên ngoài (d) = 3.1a/0,6 + 3.1b+3.2 73.500.000.000

5

Giá trị mệnh giá cổ phần phát hành thêm để

lại doanh nghiệp (e)=(a) –(b)

Hiện tại chưa phát hành thêm CP

6 Chi phí cổ phần hóa đơn vị thực hiện (f) 500.000.000

7 Chi phí giải quyết đối với lao động dôi dư (g) Không có

8

Phần thặng dư vốn để lại DN tương ứng với tỷ lệ cổ phần phát hành thêm/vốn điều lệ

h=(c-d-f-g) x e/a

Hiện tại chưa phát hành thêm CP

34

PHẦN THỨ BA

PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY SAU CỔ PHẦN HÓA

Công ty Vật tư, Vận tải và xếp dỡ có chức năng là đơn vị hậu cần cho sản xuất than, trước đây theo quy mô hoạt động sản xuất khai thác Than, Công ty bố trí sản xuất theo vùng, phạm vi rộng tại các khu vực Cẩm Phả, Hòn Gai, Hà Nội, nhằm mục đích phục vụ sản xuất cho các mỏ đảm bảo kịp thời, an toàn, hiệu quả. Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty được chuyên môn hóa theo nghề: bốc xếp, chuyển tải, kinh doanh vật tư…

Thực hiện chủ trương tái cấu trúc các doanh nghiệp Nhà nước, đề án tái cơ cấu ngành Than đã được Chính phủ phê duyệt; Trong đó Công ty Vật tư vận tải và xếp dỡ sẽ chuyển đổi sang hình thức Công ty cổ phần

Mục tiêu của Công ty là tái cấu trúc về sở hữu, tái cơ cấu bộ máy tổ chức phù hợp với quy mô, nhưng vẫn đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ phục vụ cho sản xuất than, tăng năng suất lao động và nâng cao năng lực cạnh tranh. Đảm bảo lợi ích cho các cổ đông.

I- Đề xuất phương án cơ cấu bố trí sắp xếp lại Tổ chức bộ máy và sử dụng LĐ

* Sắp xếp lao động theo mô hình tổ chức mới là một trong các biện pháp để Công ty tập trung ĐHSX đạt hiệu quả cao hơn, giảm chi phí hành chính, và các chi phí khác…; Căn cứ các chỉ tiêu đã được nêu ra trong phương án SXKD 3 năm ( 2014, 2015 đến 2016 ) và các mục tiêu giải pháp đã phân tích ở trên; Đề xuất các phương án tổ chức sản xuất- cơ cấu bố trí sắp xếp lại bộ máy và sử dụng lao động khi cổ phần hóa, như sau :

1/- Phương án 1. Giữ nguyên bộ máy tổ chức sản xuất như cũ, được biên chế(như đã nêu tại phần 2*/), theo mô hình Công ty hai cấp, nhiều đầu mối đơn vị,gồm: Cấp C.Ty là Cơ quan điều hành C.Ty; Cấp xí nghiệp(XN) có 05 XN: Vật tư Hòn gai, Vật tư Cẩm phả, Xếp dỡ, Vận tải thủy, Dầu nhờn; 01 chi nhánh đại diện tại Hà nội và 01 phân xưởng(PX) cơ khí thủy- trực thuộc C.Ty;

Mô hình tổ chức này, cùng với sự ra đời và phát triển của ngành than, Công ty thành lập nhiều đơn vị đầu mối trực thuộc nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị-là đơn vị hậu cần, cung cấp vật tư nhiện liệu cho các đơn vị trong ngành-đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác sản xuất và tiêu thụ Than theo vùng và lĩnh vực để chuyên môn hóa….Mặc dù hoạt động SXKD của Công ty vẫn giữ được ổn định, tuy nhiên, với sự thay đổi của tình hình kinh tế xã hội(KTXH), SXKD ngành than đã và đang thay đổi-hoạt động theo cơ chế thị trường; thì mô hình này đã bộc lộ một số hạn chế, thời gian tới sẽ không còn phù hợp ( như đã phân tích ở phần 1.1-Đánh giá thực trạng)

2/- Phương án 2 . Chuyển đổi từ mô hình Công ty hai cấp thành Công ty một cấp; Theo đó, 05 chi nhánh XN được chuyển thành PX trực thuộc; Công ty sẽ điều hành trực tiếp 07 đầu mối ( gồm 06 PX và 01chi nhánh) : PX Vật tư Hòn gai, PX Vật tư Cẩm phả, PX Xếp dỡ, PX Vận tải thủy, PX Dầu nhờn, PX cơ khí thủy và chi nhánh đại diện tại Hà nội

35

Ưu điểm của mô hình này :

- Bộ máy gián tiếp gọn nhẹ, giảm chi phí quản lý, chi phí hành chính và nhiều chi phí khác; Thuận lợi linh hoạt trong việc sử dụng nguồn lực sẵn có của Công ty ;

- Cập nhật và triển khai kịp thời các chủ trương, chính sách và các quyết định quản lý điều hành SXKD;

- Đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc sát với thực tế hơn, giảm bộ quản lý máy trung gian; Hạn chế, khó khăn :

- Khi các XN chuyển thành PX trước mắt bộ máy lãnh đạo,cán bộ nhân viên tại các XN sẽ dôi dư nhiều, độ tuổi lao động không còn trẻ, tâm lý ngại thay đổi nên C.Ty gặp khó khăn khi bố trí lại vị trí C.tác( có thể nói,đây là một trong những khó khăn khó giải quyết nhất khi thay đổi mô hình tổ chức SX của mọi doanh nghiệp có 100% Vốn Nhà nước); - Hiện tại Công ty có nhiều ngành nghề SXKD khác nhau, mỗi ngành nghề có đặc thù riêng, phạm vị hoạt động quản lý rộng ( từ Cẩm phả-Hạ long-Uông bí đến Hà nội và một số tỉnh phía bắc) trong khi trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ còn chưa đủ khả năng quản lý, cùng với đó khối lương công việc lại tập trung lên Công ty rất lớn, sẽ không giải quyết được kịp thời, nên khi hoạt động SXKD tập trung một cấp sẽ tăng độ phức tạp trong quản lý, kém linh hoạt trong điều hành;

- Khi có nhiều ngành nghề, loại hình SXKD sẽ khó khăn trong việc xây dựng các chính sách, quy chế quản lý để áp dụng thống nhất trong toàn C.Ty;

3/ Phương án 3. Sáp nhập các XN đơn vị có cùng loại hình SXKD, giảm đầu mối trong quản lý.

Theo đó, Công ty đang có 07 đơn vị-XN đầu mối(như trong phương án 1 đã nêu) nay sẽ còn 04 XN-đầu mối , cụ thể :

Sáp nhập 03 đơn vị: Xí nghiệp vận tải thủy, XN Xếp dỡ và phân xưởng cơ khí thủy thành một xí nghiệp, lấy tên là : XN Vận tải Xếp dỡ - Nhằm đồng bộ hóa công tác bốc xếp - chuyển tải hàng hóa trên biển và sửa chữa phương tiện thủy – Ba đơn vị này có cùng loại hình sản xuất, sản phẩm dịch vụ luôn có sự gắn kết, phạm vi hoạt động sản xuất chính chủ yếu tập trung trên biển; Sử dụng nguồn lực lao động tập trung nên sẽ linh hoạt trong việc điều tiết được lao động cho từng khâu SX ; Có điều kiện để tăng cường công tác quản lý ; Phát huy được tính chủ động trong ĐHSX, tiết kiệm chi phí, đảm bảo được việc làm thường xuyên cho người lao động tại lĩnh vực này; Từ đó nâng cao năng suất lao động, khả năng cạnh tranh và hiệu quả SXKD.

+/ Sẽ hình thành và định biên bộ máy tổ chức SX của XN Vật tải xếp dỡ, như sau:

* Lãnh đạo quản lý XN, từ 05 - 07 người( Giám đốc, 03 - 05 P.G.đốc, kế toán trưởng)

* Bộ máy tổ chức sản xuất, gồm có: 04 phòng ban và 05 Phân xưởng, cụ thể: * 04 phòng :

- P.TCLĐ-HCTH ( biên chế 18 người,gồm : 06 LĐ gián tiếp, 12 LĐ-PVPT);

- P.KHĐHSX (biên chế 14 người,gồm : 04 gián tiếp, 03 LĐ-trực tiếp, 07 LĐ-PVPT ); - P.Kỹ thuật (biên chế 09 người,gồm : 07 LĐ-gián tiếp, 02 LĐ-trực tiếp) và P.KTTK (biên chế 07 người,gồm : 07 LĐ-gián tiếp )

36

* 05 Phân xưởng :

+/ 02 phân xưởng bốc xếp trên cơ sở hai PX bốc xếp hiện tại của XN Xếp dỡ ; trong đó : - PX bốc xếp 1 (biên chế 77 người,gồm : 02 gián tiếp, 73 LĐ-trực tiếp, 02 LĐ-PVPT); - PX bốc xếp 2 (biên chế 78 người,gồm : 02 gián tiếp, 73 LĐ-trực tiếp, 03 LĐ-PVPT); +/ 01 PX vận tải thủy trên cơ sở 23 đoàn phương tiện của XN vận tải thủy (biên chế 186 người,gồm : 03 LĐ-gián tiếp, 178 LĐ-trực tiếp, 05 LĐ-PVPT);

+/ 01 PX quản lý cảng và Nuôi trồng hải sản trên cơ sở nguyên trạng PX QLC và đội nuôi trồng hải sản của XN Xếp dỡ (biên chế 89 người,gồm : 04 LĐ-gián tiếp, 71 LĐ- trực tiếp, 14 LĐ-PVPT).

+/ 01 phân xưởng sửa chữa: trên cơ sở nguyên trạng phân xưởng Cơ khí thủy (biên chế 53 người,gồm : 03 LĐ-gián tiếp, 44 LĐ-trực tiếp, 06 LĐ-PVPT).

Sáp nhập 2 đơn vị: XN vật tư Cẩm phả, XN Dầu nhờn, thành một XN, lấy tên là XN Vật tư Cẩm phả; Đây là 2 XN đang có chung đối tượng, khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ là cung cấp-tiêu thụ xăng, gadoan và dầu nhờn Cominlub nên cần phải tạo ra sự gắn kết trong kinh doanh;Trong khi đó quy mô phục vụ SX trong lĩnh vực này đang có chiều hướng thu hẹp;

Khi sáp nhập 2 XN này, hệ thống cung cấp sản phẩm dịch vụ cho những năm tới sẽ tăng khả năng cạnh tranh, tập trung, linh hoạt và có hiệu quả hơn;

- Nâng cao tính chủ động trong công tác SX kinh doanh dầu nhờn Cominlub, mở rộng thị trường; công tác quản trị chi phí cũng sẽ được tập trung và hiệu quả hơn; Khi đó hiệu quả SXKD hàng năm sẽ được tăng cao và có lãi;

- Số LĐ dôi dư từ việc giảm các đầu mối kho dầu tại khai trường SX của XN Vật tư Cẩm phả và bộ máy gián tiếp của 2 XN sẽ được bổ sung cho công tác kinh doanh dầu

Một phần của tài liệu PHƯƠNG ÁN CỔ PHẦN HÓA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VẬT TƯ VẬN TẢI VÀ XẾP DỠ - VINACOMIN (Trang 31 - 42)