CINM khơng chỉ gây bất lợi cho quá trình chăm sĩc hồi sức mà cịn gây khĩ khăn cho quá trình phục hồi chức năng về sau. Đây là một trong những nguyên nhân gây tàn phế cho những bệnh nhân cịn sống sau đợt cấp của bệnh nguy kịch. Cho đến hiện tại, các biện pháp điều trị và phịng ngừa chính yếu là hạn chế các yếu tố nguy cơ đã biết trên các bệnh nhân mắc bệnh trầm trọng. Hầu hết các tác giả đều thống nhất là việc điều trị nhiễm trùng huyết tích cực sẽ làm giảm đáng kể tần suất CINM.
Corticoid và thuốc chẹn thần kinh cơ nên sử dụng thận trọng, cân nhắc và càng ngắn ngày càng tốt. Chú ý chăm sĩc dinh dưỡng đầy đủ, đặc biệt là trên bệnh nhân thơng khí nhân tạo. Tập vật lí trị liệu hay phục hồi chức năng sớm. Xoay trở bệnh nhân tránh loét tư thế và tránh bệnh thần kinh do áp lực làm nặng thêm tình trạng bệnh cơ bản.
Các phương pháp trị liệu chuyên biệt khác cũng gĩp phần phịng ngừa CINM gồm chế độ dinh dưỡng cĩ hỗ trợ, điều trị chống oxýt hĩa, sử dụng testosterole, hormone tăng trưởng hay immunoglobulin. Tuy nhiên các phương pháp này vẫn chưa chứng minh được hiệu quả cải thiện chức năng của bắp cơ rõ rệt trên bệnh nhân ICU.
Gần dây, hiệu quả điều trị tăng cường insulin trên bệnh nhân CINM đã được nghiên cứu. Phương pháp này tác động theo cơ chế tránh tăng đường huyết, phịng ngừa và làm giảm độ nặng của CINM. Bản thân insulin cũng là một yếu tố cĩ tác động chống viêm, bảo vệ nội mạc, cải thiện rối loạn lipid máu, bảo vệ thần kinh và cịn là một hormone đồng hĩa. Hai nghiên cứu lớn, ngẫu nghiên về trị liệu insulin tăng cường trên SICU và MICU đã được thực hiện. Kết quả cho thấy insulin tăng cường làm giảm tỉ lệ CINM trong tuần đầu tiên rõ rệt, từ 49% xuống 25% ở SICU và từ 51% xuống 39% ở MICU. Thời gian thở máy kéo dài giảm từ 42% xuống 32% ở SICU và từ 47% xuống 35% ở MICU [32,33].
Steven Deem thấy trong 363 bệnh nhân bị CIPNM, ngồi nhiễm trùng và suy đa cơ quan, thì tình trạng tăng đường huyết cũng là 1 yếu tố nguy cơ độc lập của CIP, và nếu dùng insulin điều trị tích cực, thì tỷ lệ CIP sẽ từ 51,9% xuống chỉ cịn 28,7%. Các tác giả nhấn mạnh: cần đo điện cơ cho tất cả những bệnh nhên cĩ yếu cơ khơng giải thích được trong thời gian đang hoặc sau khi bị bệnh trầm trọng. Tuy nhiên ngồi điều trị insulin dự phịng, các tác giả khơng thấy cĩ phương pháp điều trịđặc hiệu nào cho CINM [30].
Nobuhiro Yuki cho rằng bệnh nhân bị CIP mà cĩ các kháng thể IgG kháng GM1, GM1b, GD1a, hoặc GalNAc-GD1a trong huyết thanh, thì cĩ thể điều trị bằng immunoglobulin tĩnh mạch [21].
Corticosteroid tuy được xác định là yếu tố nguy cơ độc lập của CINM nhưng cũng là yếu tố bảo vệ của CINM. Bởi corticosteroid rất cĩ lợi trong điều trị sốc nhiễm trùng, hội chứng nguy kịch hơ hấp cấp, hen phế quản nặng.
Thuốc giúp giảm tỉ lệ và thời gian thở máy, giảm tỉ lệ suy đa cơ quan, giảm nguy cơ và độ nặng của CINM. Như vậy, việc quyết định sử dụng corticosteroid trên bệnh nhân mắc bệnh trầm trọng phải thật tế nhị.
Như vậy, các phương pháp điều trị và phịng ngừa cơ bản của CINM là: - Ngăn ngừa hội chứng đáp ứng viêm hệ thống cĩ thể giúp ngăn chặn CIP phát triển thêm. Tránh phẫu thuật, thận trọng khi dùng các thuốc phong bế thần kinh cơ. Hiện chưa cĩ biện pháp phịng ngừa hữu hiệu. Kiểm sốt các yếu tố tăng đường huyết, sử dụng corticoid, thuốc vận mạch, rút ngắn thời gian nằm tại khoa chăm sĩc tích cực, rút ngắn thời gian thở máy cho thấy cĩ giảm tỉ lệ và độ nặng của bệnh nhưng cần thêm bằng chứng.
- Đa số trường hợp chỉ cần điều trị bằng vật lý trị liệu.
- Điều trị bằng insulin tích cực cĩ thể làm giảm tần xuất mắc CIP một cách cĩ ý nghĩa. Cĩ bằng chứng cho thấy insulin làm giảm tỉ lệ bất thường điện sinh lý thần kinh của CINM và cần thiết cho bệnh nhân nội khoa cĩ thơng khí cơ học kéo dài hay nằm hồi sức ngoại hơn một tuần. Tuy nhiên cần lưu ý nguy cơ hạ đường huyết khi trị liệu bằng insulin. Tương tự, cĩ bằng chứng đối lập về tác động cĩ lợi và cĩ hại của corticosteroid đối với CINM. Bởi corticosteroid vừa là yếu tố nguy cơ của CINM nhưng vừa cĩ vai trị nhất định trong điều trị sốc, hội chứng đáp ứng viêm hệ thống và hội chứng nguy kịch hơ hấp cấp.
- Cũng cĩ nghiên cứu dùng immunoglobulin truyền tĩnh mạch (IVIG) và thay huyết tương và một số thuốc thử nghiệm khác nữa, nhưng kết quả cịn chưa thuyết phục.
- Hiện chưa cĩ điều trị đặc hiệu cho CIM. Cĩ nghiên cứu cho rằng tiêm truyền Glutamin liều cao cĩ thể rút ngắn thời gian nằm viện [19].
XI. TIÊN LƯỢNG[13,18,28,29,34]
CINM làm ảnh hưởng đến dự hậu của bệnh lí chính. Ảnh hưởng lớn nhất là do tình trạng yếu liệt gây ra, ảnh hưởng đến quá trình hồi phục và phục hồi chức năng. Đa số phải nằm ICU hơn 4 tuần. Tình trạng tổn thương thần kinh hồnh và cơ hồnh làm thời gian thở máy kéo dài. Thời gian nằm ICU và nằm viện kéo dài hơn rất nhiều. Ở bệnh nhân bị CIP, thời gian để cai máy thở sẽ lâu hơn so với bệnh nhân khơng bị CIP 2 - 7 lần.
Lacomis và cộng sự cho thấy khoảng 1/3 số bệnh nhân sẽ bị chết trong giai đoạn cấp, 1/3 cĩ thể tự đi lại được trong vịng 4 tháng, và 1/3 cịn lại sẽ phải thở máy kéo dài hoặc mất 4-12 tháng mới hồi phục được. Sau khi xuất viện, vẫn cịn nhiều bệnh nhân than bị yếu cơ nặng và tình trạng tàn phế kéo dài. Tỉ lệ tử vong gia tăng [14,15].
Tình trạng cải thiện sức cơ cĩ thể xảy ra sau xuất viện vài tuần đến nhiều tháng tùy vào tình trạng mất phân bố thần kinh. Tỉ lệ hồi phục hồn tồn chiếm 50% các trường hợp ra viện. Tỉ lệ mất khả năng vận động, phải lệ thuộc vào dụng cụ hỗ trợ là 28%. Ngay cả trên bệnh nhân đã phục hồi gần hồn tồn, vẫn thấy mất phản xạ gân xương, mất cảm giác kiểu đi găng hay đi vớ, teo cơ, dị cảm đau, bàn chân rũ.
Các trường hợp khơng đo được CMAP cĩ thể tiên lượng mất khả năng vận động kéo dài và khả năng hồi phục kém. Bệnh nhân CINM hồi phục sau hội chứng nguy kịch hơ hấp cấp vẫn cĩ thể cịn yếu cơ sau 1 năm. Đa số các trường hợp hồi phục gần hồn tồn sau 1 năm, nhưng cĩ một số ít vẫn cịn yếu liệt tứ chi khơng hồi phục. Cĩ những trường hợp sau xuất viện 5 năm vẫn cịn biểu hiện bất thường trên điện sinh lí thần kinh.