XUẤT LY THẾ GIAN

Một phần của tài liệu song_ngu_qs_dai_dang_tap_2 (Trang 128 - 131)

THIỀN CỦA ĐẠI ĐĂNG: TÍNH ƯU VIỆT CỦA CHỨNG NGỘ

XUẤT LY THẾ GIAN

Đại Đăng xem trọng chủ đề xuất thế trong bài viết, thi kệ và thực hành. Thậm chí khi đã được bổ nhiệm làm trụ trì chùa Đại Đức, Sư viết cho chính mình:

Qua bao nhiêu năm ăn xin, Y áo này đã cũ rách;

Tay áo tả tơi xua tan bóng mây. Trên cổng kia, chỉ toàn là cỏ.

Xuất thế có ý nghĩa cách ly không những xã hội mà còn thể chế nhà Thiền.

Accordingly, Daito defines a “true temple” as the purification of one’s own body-mind and a true Buddha image as the realization of inherent Buddha-

nature. His most famous statement in support of this

ideal is again found in his “Admonitions,” where he explicitly contrasts an abbot of a flourishing temple

with a recluse living in poverty. His true spiritual heir is the person “dwelling in a simple thatched hut,” not the abbot whose “sutra scrolls are inlaid with gold and silver.”

Zen lore magnifies Daito’s unworldly reputation, depicting him as a beggar who found shelter under

Kyoto’s Gojo Bridge during twenty years of self-

imposed deprivation. Ikkyu and Hakuin were especially attracted to this image, and their portrayals of Daito as an outsider strongly influenced later generations.

Though the beggar story is undoubtedly exaggerated,

it contains a kernel of truth—after his enlightenment

Daito did withdraw to an obscure temple near the Gojo Bridge, remaining there for at least a decade.

The worldly dimensions of Daito’s life are more easily documented, because most of his career took

place within Zen’s institutional mainstream. He came

to enlightenment in a major metropolitan monastery, accepted patronage from two emperors for nearly twenty years, and became founder-abbot of Daitokuji.

Theo đó, Đại Đăng định nghĩa “một ngôi chùa thật sự” là sự thanh lọc thân-tâm của chính mình và tượng Phật thực sự là nhận ra Phật tánh bản hữu. Lời nói nổi tiếng nhất của Sư bảo vệ lý tưởng này một lần nữa nằm trong bài Khuyến Văn, chỗ Sư nói thẳng sự tương phản giữa một vị trụ trì một ngôi chùa lừng lẫy với nhà ẩn tu sống nghèo. Người đệ tử nối pháp thực sự của Sư là một người “ngụ trong am tranh sơ sài”, không phải vị trụ trì có “liễn đối và kinh sách sơn son thếp vàng”.

Thiền tạng đề cao danh tiếng xuất thế của Đại Đăng, mô tả Sư là một tên ăn mày trọ dưới cầu Ngũ Điều ở Kyoto suốt hai mươi năm, tự đặt mình vào chỗ mất mát tất cả. Nhất Hưu và Bạch Ẩn đặc biệt hâm mộ Sư như một thần tượng, và các Ngài họa chân dung của Đại Đăng như một người xuất thế đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến những thế hệ tương lai. Cho dù câu chuyện về ăn mày chắc chắn có phóng đại, nhưng vẫn chứa đựng cốt lõi của sự thật—sau khi chứng ngộ Đại Đăng đã quy ẩn vào một ngôi chùa tối tăm gần cầu Ngũ Điều, ở đấy ít nhất là mười năm.

Phạm vi nhập thế trong cuộc đời của Đại Đăng dễ dẫn chứng bằng tư liệu, vì phần lớn đạo nghiệp của Sư nằm trong thể chế chính mạch của nhà Thiền. Sư chứng ngộ trong một ngôi chùa lớn thuộc giáo phận thủ đô, nhận bảo trợ của hai vị hoàng đế gần hai mươi năm, và là trụ trì khai sơn chùa Đại Đức.

His faithful observance of the annual monastic calendar is confirmed by the dated entries in the

Record of Daito—for example, he gave formal talks on the ninth day of the ninth month for seven years.

In theory at least, a monk could fulfill his social and institutional responsibilities while remaining free of ambition and attachment. Just as zazen amidst activity was esteemed, this detached involvement

was in some ways a higher ideal than simple

withdrawal. Indeed, Daito is revered in the Rinzai sect as a deeply enlightened monk who mastered the Zen institution without sacrificing his spiritual strength. If

that assessment is accepted, the beggar image also

symbolizes an inward orientation that historical facts

alone cannot reveal.

Several of Daito’s contemporaries and near contemporaries offer revealing comparisons in this context. Muso rose to the pinnacle of the Zen world, served as an advisor to shoguns, and gained recognition in literary circles. Yet within Zen his stature as a master

is somewhat diminished: posterity concluded that his worldly successes were won at some cost to his inner

life. A contrast of a different sort is Shinchi Kakushin,

whose depth of insight was widely acknowledged but

who eschewed influential posts and had little impact on Zen’s institutional development.

Sự kiện Sư tuân giữ một cách tín cẩn lịch trình hằng năm của tu viện được xác nhận nơi mỗi phần dẫn nhập có đề ngày trong Đại Đăng Ngữ Lục—ví dụ, Sư thuyết pháp chính thức vào ngày mồng chín tháng chín trong bảy năm. Ít nhất trên lý thuyết, một vị tu sĩ có thể chu toàn trách nhiệm xã hội và giáo chế mà vẫn giữ được tự tại đối với tham vọng và ràng buộc. Cũng như tọa thiền trong động được đề cao, sự kiện dấn thân nhập thế, mà không bị trói buộc trên một phương diện nào đó, là lý tưởng cao thượng hơn việc xuất thế thông thường. Quả vậy, Đại Đăng được tôn kính trong tông Lâm Tế là một vị tăng thâm ngộ đã quán triệt thể chế nhà Thiền mà không cần phải hy sinh đạo lực của mình. Nếu lập luận này được chấp nhận, hình ảnh một tên ăn mày cũng biểu trưng một khuynh hướng nội tâm mà riêng những sự kiện lịch sử không thể khơi dậy.

Nhiều vị đồng thời và gần đồng thời với Đại Đăng có thể đưa ra so sánh trong đề tài này. Mộng Song lên đến tột đỉnh trong thiền giới, là cố vấn cho các tướng quân, và nổi danh trên văn đàn. Tuy nhiên trong tông môn, sự hưng thịnh của Ngài trên danh nghĩa một thiền sư có phần suy kém: hậu thế kết luận rằng những thành công thế gian của Ngài được trả giá bằng đời sống nội tâm của Ngài. Một số phận khác tương phản là Tâm Địa Giác Tâm, sự thâm ngộ của Ngài được nhiều người thừa nhận, nhưng Ngài né

Similar issues were highlighted a century and a half later in the bitter rivalry between Ikkyu Sojun and Yoso Soi, Yoso, a prominent abbot of Daitokuji, was vilified as corrupt by Ikkyu, who attempted to avoid all positions of authority. Whereas Daito became an exemplar of the successful integration of the individual and the institution, these later figures symbolize less rounded stances, leading to deviance or degeneration.

Một phần của tài liệu song_ngu_qs_dai_dang_tap_2 (Trang 128 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)