II. KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG 1 Khái niệm tranh chấp quốc tế
3. Trách nhiệm vật chất đối với thiệt hại gây ra bởi hành vi luật quốc tế không cấm
3.1. Nguyên nhân hình thành trách nhiệm pháp lý khách quan 3.2. Nguồn luật điều chỉnh 3.2. Nguồn luật điều chỉnh
Công ước về trách nhiệm quốc tế đối với thiệt hại do phương tiện bay, vũ trụ gây ra năm 1972
Công ước về trách nhiệm của bên thứ ba trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân năm 1970
Công ước về trách nhiệm của người tác nghiệp các tàu hạt nhân năm 1962 Công ước về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại hạt nhân năm 1963
Công ước về bồi thường thiệt hại phát sinh do phương tiện bay nước ngoài gây ra đối với người thứ ba trên mặt đất năm 1952
3.3. Cơ sở xác định trách nhiệm pháp lý khách quan
Sự kiện pháp lý làm phát sinh thiệt hại:
+ Là hành vi sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ làm xuất hiện các tình thế, hoàn cảnh không thể kiểm soát được với các trang thiết bị, biện pháp khắc phục hiện có mặc dù các chủ thể đó không hề mong muốn.
Có quy phạm pháp luật quốc tế quy định nghĩa vụ và quyền tương ứng trong trách nhiệm khách quan
+ Hay nói cách khác phải có các thoả thuận quốc tế về việc xác định trách nhiệm trong những trường hợp cụ thể này.
+ Các quy phạm pháp lý kể trên có thể được ghi nhận trong các điều ước quốc tế trong các lĩnh vực khác như: Luật hàng không, Luật vũ trụ, Luật biển.v.v... Có mối quan hệ nhân quả giữa sự kiện pháp lý và thiệt hại vật chất xảy ra:
+ Là cơ sở để xác định đúng chủ thể có nghĩa vụ thực hiện trách nhiệm pháp lý khách quan, đảm bảo tính quy luật, tính khách quan, tránh suy diễn chủ quan trong xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế.