1. Đặc điểm của mầm bệnh
Bệnh Dại lă một bệnh truyền nhiễm cấp tính chung cho nhiều loại gia súc vă người. Do virus hướng thần kinh gđy ra, thường gđy tâc loạn thần kinh. Bắt nguồn từ nêo tuỷ vă tuỷ sống. Vật bị bệnh thường điín cuồng vă bại liệt. Bệnh được biết từ thời thượng cổ. Mêi đến 1804 Zinh truyền bệnh có kết quả vă chứng minh được độc lực của nước bọt.
Năm 1880, Pasteur đê chứng minh được độc lực thần kinh vă tạo Virus Dại cốđịnh cùng với Sambeclan vă Ru tìm ra phương phâp bảo hộ người bị chó cắn. Nguồn bệnh chính lă ở chó sói, chó nuôi, câo, chồn. Vùng Nam Mỹ có loăi dơi. Virus thuộc họ Paramixo Virus, có kích thước 100-150nm. Trong tự nhiín có một týpe gọi lă týpe Virus đường phố. Virus có thời gian nung bệnh ở thỏ 17 ngăy, ở người 40 ngăy. Ngoăi ra, ở câc nước nhiệt đới hầu như có chủng tăng độc lực, ở thỏ 8-9 ngăy, ở người 26 ngăy.
Sau khi xđm nhập văo cơ thể, Virus văo thần kinh trung ương. Từđó theo dđy thần kinh ra tuyến nước bọt. Bởi vậy, nước bọt của chó có độc lực trước khi có triệu chứng 2-14 ngăy vă 7 ngăy sau khi lănh bệnh. Trong nêo Virus văo bân cầu đại nêo, hănh nêo, câc hạch vận động, nhưng nhiều nhất lă ở sừng Amon của tam giâc nêo vă tạo thănh thể Negri. Có thể phât hiện trín kính hiển vi điện tử, sau khi nhuộm Gemsa, Xemle.
Virus mẫn cảm ới sức nóng. Nhiệt độ 500C chết trong 1 giờ, ở 700C chết ngay. Trong nêo thối Virus sống văi tuần. Có khi 6-7 thâng, nêo ướp lạnh còn độc lực đến 2 năm.
Tia tử ngoại giệt 5-10 phút. Acide chlohydric 3-5% trong 5 phút, Formol 5%, ânh sâng mặt trời 5-10 giờ.
2. Truyền nhiễm học
2.1. Loăi mắc bệnh
Tất cả câc loăi động vật mâu nóng đều mắc bệnh Dại, nhưng mẫn cảm nhất lă loăi chó, câo, trđu, bò, ngựa, lợn, lạc đă, khỉ, chuột, gấu, mỉo, dơi đều truyền bệnh cho người. Loăi chim không mẫn cảm, trừ trường hợp gđy bệnh thực nghiệm, nhúng chđn văo nước lạnh. Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng chuột lang, chuột bạch, thỏđể gđy bệnh.
2.2. Chất chứa mầm bệnh
Trong cơ thể con bệnh Virus Dại cư trú ở hệ thần kinh, nêo, tuỷ sống. Hầu như lúc năo cũng có độc lực, nhiều nhất lă sừng Amon, chất xâm vỏ nêo, câc dđy thần kinh ngoại biín, nhất lă dđy thần kinh tam thoa (số 5). Một số hạch thần kinh cũng có độc lực. Tuyến nước bọt thường có độc lực sớm, thời kỳ năy thường lă nguồn bệnh nguy hiểm.
Mắt, giâc mạc có Virus. Mâu có độc lực nhưng không đều. Ngoăi ra còn có ở nước tiểu, tuyến thượng thận, lâch, gan, phổi nhưng rất biến động. Chó khỏi bệnh mang mầm bệnh Dại một thời gian dăi.
2.3. Đường xđm nhập
Virus Dại xđm nhập trực tiếp qua vết cắn, có khi qua nơi bị tổn thương do cơ giới, nhiễm qua nước bọt hay do khđu quần âo, đi ủng, đeo kính bảo hộ, nó qua niím mạc mắt, qua núm nhau, cũng có thể giân tiếp qua vật bị bệnh. Trong thí nghiệm Virus Dại truyền qua nêo, mắt, da.
2.4. Câch sinh bệnh
Virus Dại không sinh sản ở vết cắn, mă theo dđy thần kinh về hạch, rồi văo trung ương thần kinh. Cũng có khi đi qua đường mâu, qua lđm ba, qua núm nhau văo trung ương thần kinh.
Virus Dại sinh sản nhanh, rồi theo dđy thần kinh ra tuyến nước bọt. Cơ năng thần kinh chưa tổn thương, vẫn bình thường, về sau Virus phâ hoại dần, vật bị kích thích, rối loạn tđm lý, hung dữ, sợ sệt. Cuối thời kỳ chuyển sang bại liệt, cũng có khi Virus Dại nằm tiềm tăng ở vết sẹo. Khi cơ thể yếu mới gđy bệnh. Thời kỳ nung bệnh phụ thuộc văo vết cắn. Vết cắn gần thần kinh trung ương bệnh phât nhanh, xa trung ương thần kinh bệnh Dại phât ra chậm.
3. Triệu chứng
3.1. Ở chó có ba thời kỳ 3.1.1. Dại điín cuồng
Bệnh DạI, con vật bắt đầu thay đổi thói quen thường ngăy, co câu, bứt rứt, hung dữ hoặc trở nín hiền lănh, vồn vê, cũng có khi trông con vật buồn rầu nhưng vẫn ăn. Con vật hay cường dương, vật bắt đầu sốt, có khi một đến hai giờ. Virus tâc động lín thần kinh, lúc đó nước bọt bắt đầu có độc lực.
3.1.1.2. Thời kỳ kích thích
Con vật bắt đầu có những biến loạn về cảm giâc, cơ năng, chạy lung tung, hoảng loạn, vồ bóng, vồ hình. Chỗ bị thương ngứa, sưng họng, vật khó nuốt giống như hóc xương. Khi sủa tiếng kíu khản đặc, đôi lúc rú lín. Cõ trường hợp trễ hăm, lưỡi thỉ ra ngoăi, chảy nhiều nước bọt. Mắt đỏ vă sđu. Đuôi cụp, bụng thóp, vật sợ gió, sợ nước, sợ ânh sâng. Bỏ chạy, hay rúc đầu văo bóng tối, vật gầy sút nhanh, sau một thời gian thì bại liệt.
3.1.1.3. Thời kỳ bại liệt
Sau cơ hung dữ, chuyển sang thời kỳ bại liệt. Con vật thường nằm văo chỗ tối. Mắt sđu, hăm trễ, mệt vì kiệt sức. Bụng thóp không tiíu hoâ, có thể suy yếu trong vòng 4 đến 5 ngăy thì chết.
3.1.2. Dại bại liệt
Còn gọi lă Dại im lặng, vật buồn rầu thích nằm trong bóng tối, hăm trễ xuống, lưỡi thỉ ra, nước dêi chảy tự do, vật không cắn, không sủa gọi lă Dại cđm. Thường lă chó bị liệt toăn thđn hay liệt hai chđn sau. Sau đó vật suy sụp nhanh chóng nằm xuống lịm dần vă chết.
3.2. Bệnh Dại ở mỉo
Mỉo bị bệnh Dại hơn chó, do lối sống thu mình của nó. Mỉo bị bệnh thường buồn bê, tìm chỗ kín đâo nằm. Bại liệt dần hoặc kíu luôn, bứt rứt. Nếu sờ văo thì cắn. Sau đó chuyển sang thể bại liệt. Dại ở mỉo thường nguy hiểm, vì mỉo thường hay gần gũi với người, khi cắn vết cắn thường sđu.
3.3. Bệnh Dại ở trđu, bò
Trđu, bò bị bệnh Dại thường hung dữ. Sau chuyển nhanh sang bại liệt. thường lă ngứa ở chỗ bị cắn. Bụng đầy hơi nhẹ, đứng không yín. Mắt nhìn trừng trừng, luôn giữ tư thế tấn công bất kỳ vật gì hay người lại gần nó. Con vật bí ỉa, bí đâi, khó chịu, không ăn. Sau chuyển sang bại liệt, cơ vòng hậu môn liệt, nằm phục xuống rồi chết.
3.4. Bệnh Dại ở ngựa
Ngựa bị bệnh Dại thường ngứa giữ dội ở chỗ cắn. Bốn chđn căo xuống đất nhưđânh nhịp. Nghiến răng, sốt, hung dữ, gặp gì ăn nấy có khi ăn cả phđn của nó. Có trường hợp tự cắn văo chỗ da ngứa, bong ra thănh từng mảng to. Ngựa tấn công bất kỳ vật gì đến gần nó. Cuối cùng nằm liệt, vật vê rồi chết.
4. Bệnh tích
Vềđại thể, bệnh tích trong bệnh Dại không có gì đặc biệt. Xâc chết gđy do vật không ăn, bại liệt hoặc giai đoạn đầu khi mắc bệnh vật vận động quâ nhiều xâc bẩn, có thể có vật lạ ở trong. Ruột có thể trống rỗng, trong chứa nước văng. Phổi tụ mâu. thịt, gan, biến chất tâi nhạt đi. Bóng đâi trống rỗng, cơ vòng bị liệt, nước đâi có đường. Nêo có mâu vă có thể thuỷ thũng, hạch sưng to. Có thể lấy nêo nhuộm bằng Seller, Mann, Gemsa để tìm Negri. Negri có hình tròn hoặc hình bầu dục, bắt mău đỏ trín nền tế băo thần kinh xanh. Câc mạch mâu bị bạch cầu xđm nhập lăm cho lòng mạch quản hẹp lại, có khi trong đó chứa đầy bạch cầu. Bạch cầu còn xđm nhiễm xung quanh tế băo thần kinh.
5. Chẩn đoân
5.1. Chẩn đoân phđn biệt
Khi bệnh Dại đê toan phât dể chẩn đoân, bệnh chưa phât rõ thì việc thay đổi thói quen lă dấu hiệu rất đâng quan tđm. Trong trường hợp đấy phải nhốt riíng để theo dõi, lấy nước bọt tiím văo nêo thỏ hoặc chuột để kiểm tra. Cần phđn biệt với câc bệnh sau.
5.1.1. Bệnh Giả Dại
Bệnh Giả Dại: Vật ngứa dữ dội, chạy lung tung vă hay cắn văo chỗ ngứa, không lâc mắt, không sợ gió, không sợ nước, không sợ ânh sâng, không trễ hăm, kiểm tra nêo không có thể Negri.
5.1.2. Bệnh trúng độc Stricnine
Bính trúng độc Stricnine: bệnh tiến triễn rất nhanh, vật bị co giật mạnh, giên động tử mắt, vật chết nhanh.
5.1.3. Bệnh Săi sốt chó
Bệnh Săi sốt chó: trong thể bệnh thần kinh có thể co giật. Mụn mọc lín ngoăi da, viím phổi, viím ruột, kiểm tra có thể Lentz.
5.2. Chẩn đoân Virus học
Tìm thể Negri trong mâu chó bằng câch nhuộm Gemsa, Mann, Seller nhưng kết quả không cao. Vì vậy, phải tiím truyền cho chuột, thỏ. Nếu đúng bệnh Dại, chuột, thỏ sẽ phât cơn điín, giết chúng để tìm thể Negri trong nêo.
5.3. Chẩn đoân huyết thanh học
Có thể lăm phản ứng kết tủa khuếch tân trín thạch, giữa khâng thể chuẩn nhuộm huỳnh quang với khâng nguyín nghi bệnh. Lấy nước bọt cho lín phiến kính cố định 15 giđy trín ngọn lửa đỉn cồn, nhỏ lín văi giọt Isthoxiamat gama globulin antirabic, giữ trong đĩa petri, nhuộm 1 giờ, rửa hai lần bằng dung dịch đím phốt phât có pH = 7,2 đến 7,4, trâng bằng nước cất, hong khô, xem dưới kính hiển vi huỳnh quang.
6. Phòng trị
Dùng huyết thanh bệnh Dại thì tốt nhất, nhưng phải tiím sớm không quâ 72 giờ, liều tiím 0,5 đến 1ml trọng lượng. Vaccine chế qua thai gă 136 đời dùng cho chó 3-5ml tiím dưới da hay bắp, tốt nhất tiím hai lần câch nhau 7 ngăy. Người bị chó cắn, rửa vết thương bằng xă phòng, rồi rửa lại bằng cồn, rượu, Ete (ete bằng 1/2 rượu). Dùng Vaccine euenzelida chế từ chuột nhắt trắng 4-8 ngăy tuổi, cho nhiễm Virus cố định, vô hoạt bằng β-propiolactol, liều tiím 0,2ml, câch mỗi ngăy tiím 1 mũi, liều tiím 6 mũi, 2 mũi nhắc lại. Trẻ con dưới 15 tuổi tiím 0,1ml trong da.