Triệu chứng bệnh Phó thương hăn lợn

Một phần của tài liệu bệnh truyền nhiễm, bệnh truyền lây (Trang 27 - 28)

25ml canh khuẩn trong 24 giờ bệnh phât ra. Thỏ, chuột bạch, chuột lang gđy bệnh qua phúc mạc, đường tiíu hoâ, bệnh sẽ phât ra, nơi tiím có mũ, sưng thủy thũng, loĩt hoặc nhiễm trùng toăn thđn.

3.4. Câch sinh bệnh

Câch sinh bệnh Phó thương hăn có khâc nhau, Samonella có thể từ ngoăi văo, cũng có thể cư trú trong măng ruột, túi mật. Khi cơ thể suy yếu nó mới tâc dụng gđy bệnh. Vi khuẩn chui qua niím mạc đường tiíu hoâ, gđy xuất huyết khí quan phủ tạng, lâch, gan... sinh sôi nẩy nở tại chỗ, gđy bại huyết, tụ mâu, ruột non, ruột giă, gan , lâch. Sau theo đường lđm ba văo hệ thống lđm ba vă tâc động gđy viím hạch, sưng hạch, thủy thũng hạch.

Từ hệ lđm ba văo đường tiíu hoâ, được đưa đi câc khí quan phủ tạng, sinh sôi nẩy nở, gđy bại huyết lâch, sưng, viím, tụ mâu, tăng sinh, hoại tử gan, hạch.

Nếu độc lực không cao lắm, thì nó chỉ cư trú ở khí quan phủ tạng, không vượt quâ ống tiíu hoâ, dạ dăy, ruột, tạm thời cư trú ởđó. Lâch sưng có thể do tâc động của nội độc tố. Sau đó trở lại văo mâu gđy bại huyết hoặc cư trú ở cơ quan khâc. Nín từng thời kỳ một người ta không thấy Vi khuẩn Phó thương hăn xuất hiện trong mâu.

Samonella sau khi văo câc nang lđm ba, tổ chức lđm ba, ruột giă, gđy viím hoại tử, tạo thănh nốt loĩt có viín trơn, bờ nông, có tính chất lan trăn không cần có điều kiệm lăm gia súc giảm sức đề khâng. Sau đó, chuyển sang nang lđm ba hay ruột văo mâu, không gđy bại huyết mă gđy hoại tử.

3.5. Câch lđy lan phât sinh

Trong trường hợp cấp tính, Phó thương hăn có yếu tố lăm giảm sức đề khâng, vệ sinh phòng bệnh kĩm, vật mắc bệnh mềm xương, viím ruột hay bệnh truyền nhiễm khâc, lăm giảm sức đề khâng. Lợn mẹ có chữa mang mầm bệnh, mầm bệnh truyền qua nhau thai, đến khi lợn con sơ sinh ra khỏi lòng mẹ thì chết. Đó lă

do nhập những lợn con. Trường hợp năy không cần có yếu tố lăm giảm sức đề khâng.

4. Triệu chứng bệnh Phó thương hăn lợn lợn

Bệnh Phó thương hăn, thời kỳ nung bệnh 3 đến 4 ngăy, có khi 3 đến 4 tuần, thể hiện câc triệu chứng sau

4.1. Thể cấp tính

Thời kỳ năy, con vật sốt 40,50C đến 41,50C có khi đến 420C, vật ủ rũ kĩm ăn. Sau xuất hiện triệu chứng đường tiíu hoâ, đi thâo phđn rắn, khi nhiệt độ giảm chuyển sang ỉa chảy, phđn lỏng lẫn nước, mâu, mũ, phđn có mùi thối khắm, vật rặn nhiều, kíu la giữ dội, lòi rom. Ngoăi ra, con vật thở khó, thở gấp. Tim đập yếu, tim suy, xuất hiện những vết xuất huyết đỏ ở bụng hay trong bụng. Vật chết sau 2 đến 4 ngăy, thể mên kĩo dăi, con vật thở gấp, chết do suy nhược

cơ thể.

4.2. Thể mên tính

Con vật bị bệnh ăn uống kĩm, thđn nhiệt lín xuống thất thường, vật ỉa chảy phđn thối khắm, mău văng. Vật ngăy căng gầy còm, da tâi nhợt do thiếu mâu, cũng có khi con vật ho. Đặc biệt vật khó thở, vật mệt đi lại khó khăn, bệnh tiến triễn một đến hai tuần, sức kĩm dần vật chết 25-70%. Vật thiếu mâu, tiíu hóa kĩm, sinh trưởng phât dục kĩm. Lợn mẹ sốt, xuất hiện 3 đến 4 ngăy, sẩy thai trong câc thời kỳ khâc nhau. Lợn con đẻ ra chết, nếu sống sót, còi cọc, thiếu mâu, sức đề khâng kĩm. Bệnh xảy ra liín tục trong nhiều năm, vật viím ruột mên tính, xuất huyết gan, ruột, băo thai, gđy sẩy thai.

Một phần của tài liệu bệnh truyền nhiễm, bệnh truyền lây (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)