Cấp vận đơn đường biển (Issue B/L) tại cảng xếp

Một phần của tài liệu Thực tập chuyên ngành Công ty TNHH Tiếp vận và thương mại Tiên Phong (Trang 36 - 39)

-Người cấp vận đơn: người có phương tiện chuyên chở, người kinh doanh phương tiện chuyên chở, người được người có phương tiện chuyên chở ủy quyền phải ký, ghi rõ tên, địa chỉ công ty và tư cách pháp lý của mình trên vận đơn:

Signed by Mr… as the carrier Signed by Mr… as the Master

Signed by Vietfract as agent for the carrier

Signed by Mr… on behalf of Mr… as the Master -Thời điểm cấp vận đơn:

Sau khi hàng hóa được xếp lên tàu Sau khi nhận hàng để xếp

-Người được cấp vận đơn: người gửi hàng (người Xk hoặc người được người XK ủy thác

-Vận đơn đường biển là bằng chứng xác nhận một hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển đã được ký kết – Vận đơn đường biển là biên lai nhận hàng để chở của người chuyên chở phát hành cho người gửi hàng – Vận đơn đường biển là chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa ghi trên vận đơn

-Sau đây là những mục chính cần lưu ý Tên & logo của hãng vận tải Nội dung vân đơn:

 Mặt trước:

Shipper- người gửi hàng Consignee- người nhận hàng

Notify party/ notify address- địa chỉ thông báo Vessel- tàu

Port of loading- cảng xếp hàng Port of discharge- cảng dỡ hàng

Goods- Hàng hóa

Freight and Charge- thông tin về cước phí Number of Original- số bản vận đơn gốc

Date and Place of issue- Ngày và nơi phát hành Signature- chữ ký

 Mặt sau: Các khái niệm

Trách nhiệm của người chuyên chở Miễn trách của người chuyên chở

Quy định về xếp, dỡ, bảo quản hàng hóa Cước phí và phụ phí

Điều khoản về chiến tranh, đình công, bạo động, nổi loạn dân sự Điều khoản về chậm giao hàng

Điều khoản về tổn thất chung

Điều khoản hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi Điều khoản tối cao

-Mặt sau của vận đơn gồm quy định chi tiết những điều khoản do hãng vận chuyển chuẩn bị và in sẵn, chủ hàng chỉ có thể chấp nhận chứ không thay đổi được. Tuy nhiên, những nội dung này phải phù hợp với quy định của các công ước, tập quán quốc tế về vận chuyển hàng hoá bằng đường biển.

-Đối chiếu số liệu với những chứng từ khác như: Packing List, Commercial Invoice, Certificate of Origin. Những nội dung cần để ý bao gồm:

Số và ngày vận đơn Tên cảng xếp, dỡ hàng Số container, số seal

Số lượng và loại kiện

Trọng lượng toàn bộ (G.W)

-Còn với hàng xuất thì cũng cần kiểm tra B/L kỹ lưỡng từ bản nháp (draft), để có thể phát hiện sai sót. Nếu phải sửa chữa nội dung B/L thì cần làm sớm, tránh phát sinh phí sửa Bill mà hãng tàu có thể áp dụng.

Hình ảnh mẫu Vận đơn

Một phần của tài liệu Thực tập chuyên ngành Công ty TNHH Tiếp vận và thương mại Tiên Phong (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w