Bên cạnh mục tiêu chiến lược thúc đẩy an ninh ổn định trong khu vực, Mỹcũng rất quan tâm tới sự thịnh vượng trong khu vực cụ thể về kinh tế giữa Mỹvà các đồng minh, đối tác. Thông qua ASEAN, quá trình hợp tác sẽ giúp Mỹtiết kiệm được các chi phí giao dịch cũng như hỗ trợ nâng cao khả năng hợp tác của Mỹ và các nước có vị trí quan trọng trong chiến lược của Mỹ.
Thoát khỏi khủng hoảng năm 2008, nền kinh tế Mỹcũng như các nước
phương Tây bị ảnh hưởng nặng nề do đó nhu cầu tìm kiếm thị trường mới để xuất khẩu cũng như nhập khẩu các mặt hàng chất lượng tốt, giá cả hợp lý và thị trường đầu tư mới nhằm tìm cách khôi phục nền kinh tế Mỹ là ưu tiên hàng đầu của Mỹ dưới giai đoạn này. Trong khi đó nền kinh tế tại khu vực
Châu Á lại có xu hướng phát triển ngày càng cao với sự xuất hiện của nhiều nền kinh tế mới nổi và là nơi cũng là nơi tập trung của một lượng lớn dân số trong đó Trung Quốc chiếm hơn 1,3 tỉ người (Theo World Bank) và ASEAN
gần 600 triệu người.
Do đó, Mỹ đã đánh giá rất cao tiềm năng kinh tế của kinh tế của vực
Châu Á – Thái Bình Dương nói chung và khu vực Đông Nam Á nói riêng.
Trong bài phát biểu của cựu Bộ trưởng ngoại giao Hillary Clinton tại
Honolulu tháng 10 năm 2011 có nhấn mạnh: Ngay từ khi bắt đầu, chính
quyền Obama đã nắm lấy tầm quan trọng của khu vực Châu Á – Thái Bình
Dươngvà cho rằng nhiều xu hướng toàn cầu đang chuyển sang Châu Á khi
ngày càng rõ ràng rằng trong thế kỷ XXI, trung tâm kinh tế và chiến lược của
thế giới sẽ là Châu Á – Thái Bình Dương và đầu tư sẽ tăng đáng kể trên các lĩnh vực ngoại giao, kinh tế, chiến lược trong tương lai của Mỹ vào khu vực này, do đó Mỹ cho rằng khu vực này cần có một hệ thống xuyên Thái Bình
Dương năng động và bên bỉ hơn, một cấu trúc kinh tế và an ninh trưởng thành hơn sẽ thúc đẩy thịnh vượng, an ninh và các giá trị phổ quát (Clinton 2011).
Từ đây có thể thấy Mỹ đang muốn thiết lập một “hệ thống thị trường mới” có
lợi cho Mỹ để mở rộng và đa dạng thị trường kinh tế Mỹ về lâu dài sẽ hỗ trợ và giảm sự suy thoái nền kinh tế của quốc gia này, trong đó ASEAN là một trong những thị trường giàu tiềm năng đối với Mỹ tại khu vực này.
Kể từ khi nhậm chức, chính quyền Obama đã liên tục tăng cường thúc đẩy hợp tác kinh tế với các nước trong khối ASEAN. Cùng với chính sách xoay trục (Pivot) Mỹ cũng thúc đẩy mạnh mẽ Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) và các mối quan hệ thương mại khác.
Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) theo cựu
Bộtrưởng ngoại giao Hillary Clinton là “TPP sẽ tập hợp các nền kinh tế từ
thương mại duy nhất trong thế kỷ XXI. Một trật tự dựa trên quy tắc cũng sẽ
rất quan trọng đểđáp ứng m c tiêu c a APEC, cu i cùng t o ra m t khu vụ ủ ố ạ ộ ực
thương mại tự do của Châu Á Thái Bình Dương” (Clinton 2011).
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cũng mang lại cho Mỹ
rất nhi u lề ợi ích đó là san bằng sân chơi cho công nhân Mỹ và các doanh
nghiệp M , dỹ ẫn đến xu t khấ ẩu Made- -America nhiin ều hơn và việc làm Mỹ
có lương cao hơn tại Mỹ. Bằng cách c t giắ ảm hơn 18.000 loại thu mà các ế
quốc gia khác nhau áp d ng cho các s n ph m Made-ụ ả ẩ in-America, TPP đảm
bảo nông dân, ch trang tr i, nhà s n xu t và doanh nghi p nh c a M có th ủ ạ ả ấ ệ ỏ ủ ỹ ể
cạnh tranh v i nhau và giành chi n th ng t i m t sớ ế ắ ạ ộ ố thịtrường tăng trưởng
nhanh nh t thấ ế giới. Với hơn 95% người tiêu dùng thế giớ ối s ng ngoài biên
giới c a M , TPP có khủ ỹ ảnăng ở ộng đáng kể m r việc xu t kh u hàng hóa và ấ ẩ
dịch v Made-ụ in-America và hỗ trợ việc làm c a công dân M (TPP Made in ủ ỹ
American the Trans-Pacific Partnership.n.d.) .
TPP cũng là một phương tiện hữu hình để thể hiện công ty và cam kết
lâu dài c a Mủ ỹđố ới v i an ninh và thịnh vượng của Châu Á Thái Bình Dương.
Hoa Kỳ cũngđặc bi t nh n m nh v t m quan tr ng c a TPP cho r ng nó ệ ấ ạ ề ầ ọ ủ ằ
không ch quan tr ng v m t kinh t và ngo i giao, chính tr mà tỉ ọ ề ặ ế ạ ị ừgóc độ an
ninh cũng không kém phần quan trọng (Kerry 2015). Dưới góc độ chính trị an
ninh, có th ể coi như TPP là một trong nh ng chính sách t p h p lữ ậ ợ ực lượng của
Hoa K v i vỳ ớ ịtrí lãnh đạo là Mỹ cũng là nền t ng v ng ch c c ng c cho ả ữ ắ ủ ố
chiến lược xoay trục của Mỹvà gia tăng cam kết của Mỹ tại khu vực. Do đó
Mỹ cần có sự ủng h tộ ừ phía các nước ASEAN trong đó có Brunei và
Singapore đã là hai trong số thành viên sáng l p c a TPP. ậ ủ
Trước khi công bố TPP, Mỹcũng đã thúc đẩy kinh tế v i mớ ột số nước
trong khuôn kh ASEAN, tuy nhiên Hoa K cho r ng tình trổ ỳ ằ ạng thương mại
Indonesia là n n kinh t l n nhề ế ớ ất trong ASEAN, thương mại giữa hai nước
Mỹ và Indonesia vẫn chậm hơn so với các qu c gia khác trong khu vố ực. Ví
dụ, giao d ch c a M so v i Indonesia trong ị ủ ỹ ớ năm nay với Indonesia là 20 t ỷ
đô la, nhưng thương mại của Mỹ với Malaysia là 40 t ỷđô la (Hillary Clinton
2011). Tại h i nghộ ịthượng đỉnh kinh doanh và đầu tư ASEAN 2011, cựu Bộ
trưởng ngo i giao Mạ ỹHillary Clinton cũng nhấn m nh, Châu Á - Thái Bình ạ
Dương là m t thộ ịtrường tiềm năng, trong đó Mỹ và ASEAN cần ph i thúc ả đẩy hơn nữa quan hệthương mại. Thương mại giữa Mỹ và Đông Nam Á đã tăng ấ g p ba lần trong 20 năm qua, nhưng nó vẫn chỉ là 6 phần trăm thương
mại toàn cầu c a chúng tôi. Và m c dù các khoủ ặ ản đầu tư của M vào các ỹ
nước ASEAN đã tăng hơn gấp đôi năm ngoái, chúng tôi biế ằt r ng chúng tôi
có th làm tể ốt hơn” (Hillary Clinton 2011).
Và do đó thông qua các diễn đàn kinh tế Mỹ thuyết phục các nước
ASEAN tham gia TPP vì điều này có thểthúc đẩy tối đa hóa m i quan h ố ệ
thương mại giữa các bên. Trong các chuyến thăm song phương tới các nước
thành viên ASEAN cũng như tại các diễn đàn hội nghị như hội nghị Bộ
trưởng ASEAN, APEC,.. Mỹ cũng không ngừng đưa TPP vào các chương
trình ngh sị ự. Từ đó có thể thấy M ỹmuốn bi n ASEAN thành mế ột “thị trường
thương mại” tiềm năng trong tương lai tạo cơ hội cho n n kinh t M . ề ế ỹ
Bên cạnh TPP, Mỹ cũng cố gắng đưa các quốc gia trong ASEAN vào trong các tổ chức khác do Mỹ lãnh đạo và thúc đẩy “đồng thuận Washinton”,
hành động này của Mỹ được cho là lôi kéo các quốc gia trong ASEAN vào
một trật tự do Mỹ lãnh đạo và điều này sẽ phục vụ cả lợi ích kinh tế cũng như những lợi ích về hòa bình lâu dài trong khu vực và cũng nhằm mục tiêu tách các quốc gia này xa khỏi sự chi phối kinh tế từ Trung Quốc. Cụ thể ăm 2012n ,
Mỹvà ASEAN đã thông qu hỏa thuận Khung Thương mại và Đầu tư Mỹa t -
thương mại Hoa Kỳ (USTR) cũng đã dẫn đầu sự tham gia của Mỹ để hỗ trợ các nỗ lực của Lào để gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (US
Department of State 2012). Là thành viên của Ngân hàng Phát triển Châu Á
(ADB), Mỹ đã hỗ trợ thành lập Quỹ Cơ sở hạ tầng ASEAN trị g 485 triệuiá
đô la để hỗ trợ các dự án cơ sở hạ tầng nhằm tạo ra một cộng đồng ASEAN
tích hợp. Các dự án được tài trợ sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Mỹ tham
gia vào các dự án cơ sở hạ tầng ASEAN trong lĩnh vực năng lượng, vận tải và
công nghệ thông tin và truyền thông (US Department of State 2012). Cũng
cùng năm đó Mỹđã xóa bỏ các lệnh trừng phạt tài chính và đầu tư đối với Myanmar và nhiều lần mời các nước trong ASEAN về việc tham gia G20
điển hình đối với Việt Nam.
Tuy nhiên năm 2017, Mỹ đã rút khỏi TPP sau một thời gian dài thúc đẩy và đã đi tới chặng đường cuối cùng hành động này đã dẫn đến những mối -
nghi ngờ đối với các nước ASEAN về cam kết của Mỹ tại khu vực. Nguyên nhân chính là do sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc kinh tế tại Mỹ khi Tổng thống Trump vừa phát động chiến tranh thương mại với Trung Quốc và vừa gia tăng bảo hộ khiến cho thương mại giữa Mỹ và các nước khác cũng sẽ bị ảnh hưởng theo.
Mặc dù vậy ASEAN chắc chắn vẫn có tầm quan trọng đối với Mỹ khi mục tiêu thịnh vượng vẫn nằm trong chính sách của quốc gia này, do sự phụ thuộc giữa nền kinh tế ngày càng lớn giữa Mỹ và Trung Quốc cũng khiến cho mối lo ngại về sự bất ổn an ninh đối với Mỹ, trong khi đó các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ cũng được các nước ASEAN cung cấp và một số mặt hàng xuất khẩu như các thiết bị máy móc về điện, máy tính; bộ máy quang, kỹ thuật, y tế; xe cộ,… giữa Mỹ và Trung Quốc lại đang cạnh tranh
nhau ((Xem bảng 1) và đặc biệt khi các sáng kiến thương mại như BRI đang
phát triển thị trường tại các nước ASEAN để giảm sự phụ thuộc với Trung Quốc và về lâu dài với nền kinh tế phát triển nhanh chóng tại các quốc gia Đông Nam Á này sẽ là thị trường tiêu thụ quan trọng đối với Mỹ.
Dưới chính quyền Trump, Mỹ tập trung phát triển thịnh vượng với ASEAN theo ba lĩnh vực chính đó là thương mại, kinh tế số, năng lượng. Do ưu tiên về thịnh vượng của chính quyền tổng thống Trump trong giai đoạn này là đẩy mạnh năng lực phát triển nghiên cứu và phát triển công nghệ hơn so với thời kỳ trước và trước sự khai thác tài nguyên của Trung Quốc thông
qua chính sách (BRI) hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng đối với ASEAN dẫn tới sự hủy hoại nghiêm trọng đối với các nguồn năng lượng tài nguyên thiên nhiên giàu có của khu vực này trong khi đó dựa vào sáng kiến đó để đưa các nước ASEAN vào bẫy nợ nằm trong tính toán chiến lược của Trung Quốc.
Chính vì vậy, Mỹ cần phải nâng cao năng lực cho các nước ASEAN và do đó dẫn tới thành lập một loạt các sáng kiến, ngoài APEC, thay vì tham gia
thường xuyên vào các cơ chếvề phát triển thịnh vượng do ASEAN cung cấp
như EAS, AEC,…Mỹ đã tự thiết lập một loạt các sáng kiến và đưa các nước ASEAN vào. Cụ thể: hiện nay ASEAN là điểm đến đầu tư hàng đầu của Mỹ trong khu vực Ấn Độ Dương Thái Bình Dương. Đầu tư trực tiếp (FDI) của -
Mỹtại khu vực này (tổng số cộng dồn đạt 329 tỷ đô la) còn lớn hơn so với toàn bộ số vốn FDI của Mỹ tại Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Ấn Độ cộng lại. ASEAN là thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 đối với hàng hóa của Mỹ. Mỹcũng là đối tácthương mại lớn thứ 4 của ASEAN (Đại sứ quán và Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Việt Nam 2019).
Mỹ cũng thiết lập một loạt các sáng kiến hỗ trợ phát triển kinh tế như mạng lưới hỗ trợ cơ sở hạ tầng và giao dịch (ITAN) (2018) sẽ cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý và hỗ trợ kỹ thuật cho các nước ASEAN để đánh giá các dự
năm 2019. Bộ Ngoại giao Mỹ đã đầu tư 47,9 triệu đô la vào ITAN trong năm
nay (Đại sứ quán và Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Việt Nam 2019). Sáng
kiến Châu Á EDGE (2018) cung cấp cho Hội đồng Dầu khí ASEAN những kinh nghiệm tốt nhất để quản lý đường ống xuyên biên giới, cũng như chuẩn hóa chất lượng khí thiên nhiên, một yếu tố quan trọng cho quá trình hội nhập năng lượng trong ASEAN ( Đại sứ quán và Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Việt Nam 2019).
Đối tác Kết nối Số và An ninh Mạng (DCCP) (2018) và khung kết nối
Mỹ - ASEAN (US –ASEAN Connect) nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển
trong khu vực, đào tạo cho các cán bộ từ 10 quốc gia ASEAN và Đông Timor về kết nối số, an ninh mạng và các công nghệ mới. Năm 2019, Mỹ đã hỗ trợ tăng cường năng lực về thực hành tốt nhất trong lĩnh vực xây dựng chính sách quốc gia về mạng, thông qua việc nâng cao năng lực ứng phó sự cố và nhận thức về an ninh mạng, cũng như xây dựng lực lượng lao động về không gian mạng. Bên cạnh đó còn có một số các khuôn khổ của ASEAN được Mỹ hỗ trợ cũng như góp phần hỗ trợ cho những mục tiêu của Mỹ như sáng kiến một cửa ASEAN (ASW) và sáng kiến mạng lưới thành phố thông minh ASEAN (ASEAN Smart cities network). Trong đó quan hệ đối tác thành phố thông
minh ASEAN-Mỹ, do Phó chủ tịch Mike Pence tại Singapore công bố năm
2018, đang thúc đẩy đầu tư của Mỹ vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật số khu vực bằng cách giúp các thành phố sử dụng công nghệ dựa trên dữ liệu để đổi mới và quản lý tài nguyên đô thị (A Free And Open Indo-Pacific Advanced a
Shared Vision 2019, 20) .
Đối với Sáng kiến hạ lưu sông Mê Kông: Mỹ cũng nhấn mạnh vai trò to lớn của con sông này trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế các nước trong ASEAN điển hình như Việt Nam, Việt Nam là một trong những nhà xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới và 90% gạo của họ đến từ đồng bằng sông Cửu
Long (John Kerry 2014). Dù chính quyền Trump đã rút khỏi TPP, nhưng Mỹ vẫn duy trì và thúc đẩy phát triển đa phương tại khu vực này và Mỹ tiếp tục nhấn mạnh khu vực sông Mê Kông của Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan
và Việt Nam có tầm quan trọng chiến lược đối với Hoa Kỳ cũng như là nguồn lực tài nguyên dồi dào đang và đã có nguy cơ bị khai thác nặng nề từ các chính sách của phía Trung Quốc.
Và nếu như ý đồ của Mỹ là muốn biến các nước ASEAN trở thành “thị trường mới” nhằm hạn chế sự phụ thuộc với Trung Quốc thì với nước cờ này của Trung Quốc, sự thịnh vượng tại các nước trong khu vực sông Mê Kông
được coi là một phần trong số các nguồn cung cấp các sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu của Trung Quốc đối với Mỹ trong tương lai. Thì Mỹ sẽ phải lo lắng hơn rất nhiều trong việc tìm cách vừa thúc đẩy thịnh vượng và vừa kiềm chế được Trung Quốc với sự phụ thuộc quá lớn như vậy. Do đó Mỹ không thể ừ bỏ khu vực này ên lề ASEAN và các cuộc họp cấp bộ trưởng t , b
có liên quan tại Thái Lan vào tháng 8 năm 2019, Hoa Kỳ đã công bố 29,5 triệu đô la để hỗ trợ an ninh năng lượng và truy cập điện của các nước Mê Kông thông qua Hiệp định Đối tác Điện lực Mê Kông Nhật Bản (JUMPP).
Với tư cách là Ngoại trưởng Mike Pompeo và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Taro Kono tuyên bố, đối tác sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở
Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam, thông qua các thị trường
điện khu vực tự do, cởi mở, ổn định, dựa trên luật lệ. Điều này cũng sẽ đóng
góp cho ACMECS (A Free And Open Indo-Pacific Advanced a Shared