3.3.1. Khuy n ngh chính sách c a Vi t Nam trong quan h v i các ế ị ủ ệ ệ ớ nước lớn nói chung
Trước bốicảnhtrên thế giới cũng như trong khu vực hiện nay cũng như dựa vào thế và lực của Việt Nam hiện có điển hình như vai trò và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế hiện nay ngày càng được gia tăng trong khu vực và trên thế giới với việc đảm nhiệm song song hai chức vụ thành viên không thường trực của Liên Hợp Quốc và chủ tịch ASEAN trong vòng hai năm tới. Việt Nam vẫn cần phải duy trì và giữ vững những mục tiêu đối ngoại của
Đảng và Nhà nước bao gồm bảo vệ Tổ quốc và giữ vững được môi trường hòa bình, ổn định. Do đó Việt Nam cần phải tiếp tục mở rộng quan hệ với nước lớn trên nhiều các lĩnh vực từ kinh tế chính trị tới an ninh đặc biệt chú -
trọng đưa mối quan hệ đi vào chiều sâu và thực chất hơn nữa nhằm phục vụ lợi ích phát triển của Việt Nam, cũng như phải rất thận trọng trong mối quan hệ với các nước lớn tránh để bị lôi kéo vào những cuộc đua quyền lực gây ảnh hưởng lớn tới những lợi ích quốc gia cũng như là lợi ích chung trong khu vực.
3.3.2. Khuy n ngh chính sách c a Vi t Nam trong quan h v i ASEAN và ế ị ủ ệ ệ ớ
Mỹ nói riêng
Trong quan hệ với ASEAN
Từ nay tới 2022, Việt Nam sẽ đảm nhận vị trí chủ tịch của ASEAN, do đó trách nhiệm của Việt Nam sẽ càng lớn hơn cùng với đó là thực hiện chủ trương chỉ đạo của Bộ Chính Trị đó là Việt Nam cần luôn chủ động, tích cực và có trách nhiệm. Chính vì vậy Việt Nam cần phải tích cực, chủ động cùng với ASEAN nói chung và các nước thành viên ASEAN nói riêng thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ, liên kết hợp tác chặt chẽ giữa các nước thành viên và các đối tác trong khu vực. Nâng cao hơn nữa vị thế và vai trò trung tâm của ASEAN trong các tiến trình đối thoại và nâng cao năng lực để ứng phó với các thách thức toàn cầu như hiện nay, duy trì và củng cố hòa bình và an ninh trong khu
vực.Hiện nay môi trường trong khu vực các ngày càng trở nên phức tạp hơn trước những tính toán chiến lược của các nước lớn cũng ảnh hưởng tới nội bộ của ASEAN, Việt Nam cần tích cực cùng các quốc gia trong ASEAN duy trì và đảm bảo được sự đồng thuận cũng như đoàn kết của ASEAN.
Trong quan hệ với Mỹ
Mỹ ngày càng có xu hướng coi trọng quan hệ với Việt Nam do vị trí bao gồm cả trên đất liền và vùng biển Đông, hiện nay trên các mặt hợp tác từ chính trị kinh tế, giáo dục, khoa học công nghệ tới an ninh, Mỹ cũng đã đẩy -
mạnh hợp tác có chiều sâu hơn với Việt Nam. Do đó cũng tương tự như trong quan hệ với các nước lớn nói chung, Việt Nam một mặt tăng cường hợp tác chặt chẽ với Mỹ để thúc đẩy những lợi ích phát triển cho mối quan hệ song phương, cùng nhau giải quyết các thách thức an ninh phi truyền thống như môi trường, đói nghèo,...đặc biệt tại khu vực sông Mekong, mặt khác cũng cần thận trọng với những tính toán chiến lược của Mỹ trong các mối quan hệ đó và luôn luôn giữ vững quan điểm độc lập tự chủ, chủ trương không tham gia liên minh quân sự, không dựa vào nước này để chống nước kia, thúc đẩy một môi trường vì hòa bình, thịnh vượng và ổn định cho phát triển và hợp tác
lâu dài.
Tiểu k t ế
Trước nh ng tính toán chiữ ến lược của Mỹ i v i đố ớ ASEAN để nhằm phục
vụ l i ích c a Mợ ủ ỹ, điều này có th t o ra nhiể ạ ều tác động bao g m c tích cồ ả ực
lẫn tiêu c c trong m i quan hự ố ệ giữa hai bên. Th hai ASEAN ch có m t s ứ ỉ ộ ố
những vai trò nhất định trong các tính toán chiến lược của Mỹ, do đó Mỹ
cũng đã cân nhắc trong các vấn đề hợp tác với ASEAN hơn đặc biệt là dưới
chính quy n t ng th ng Trump. Cuề ổ ố ối cùng đối với Việt Nam, Việt Nam đang
cho th y vấ ịthế và vai trò ngày càng tăng trong khu vực, tuy nhiên trước bối
cảnh môi trường cạnh tranh giữa các nước lớn trong khu vực, Việt Nam cần
có thái độ và lập trường vững vàng, đặc biệt là luôn duy trì và giữ vững chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước trong quan hệ với các nước lớn nói
KẾT LUẬN
Dựa vào các cơ sở chính đi từ lý luận tới thực tiễn, trong đó cơ sở lý luận được sử dụng làm khung phân tích bằng cách vận dụng lý thuyết 4P đi kèm với các lý thuyết quan hệ quốc tế cơ bản đi kèm như quyền lực đi kèm với lý thuyết về chủ nghĩa hiện thực, thịnh vượng với chủ nghĩa kinh tế chính trị điển hình là lý luận Mác – Lenin và dân tộc kinh tế, hòa bình với chủ nghĩa tự do và nguyên tắc với lý thuyết hòa bình dân chủ. Các lý thuyết tuy có sự phân chia rõ ràng nhằm giải thích cho từng mục tiêu cụ thể tuy nhiên có những mục tiêu chúng lại được đan xen với nhau trong quá trình phân tích trong quá trình tìm ra và
luận giải những ý đồ và hành động chiến lược của Mỹ đối với ASEAN từ 2009 tới nay. Kèm theo đó là những cơ sở thực tiễn về bối cảnh quốc tế và khu vực đầy biến động kể từ sau khủng hoảng tài chính 2008, những mục tiêu và lợi ích cụ thể của nước Mỹ và những đặc điểm nổi bật của ASEAN đều là cơ sở cho những tính toán chiến lược của Mỹ trong giai đoạn này.
Với sự vận dụng lý thuyết 4P đã góp phần tìm ra những tính toán và hành động chiến lược của Mỹ cụ thể đối với ASEAN, cụ thể như sau: về quyền lực, dựa vào vị trí “trung tâm” địa chính trị của các quốc gia ASEAN hải đảo nhằm duy trì và tăng lực lượng hải quân hùng hậu trên biển Đông và các quốc gia vùng đệm hay sân sau của Trung Quốc trong ASEAN để ứng phó với thách thức từ Trung Quốc và các thực thể phi nhà nước. Về thịnh vượng, tìm kiếm thị trường mới thông qua thúc đẩy TPP cũng như thực hiện các ý đồ chính trị chiến lược nước lớn với Trung Qốc và ASEAN có thể được cho là thị trường thay thế của Mỹ để giảm phụ thuộc vào Trung Quốc. Về hòa bình, ASEAN và các cơ chế do ASEAN cung cấp như ARF, EAS,..sẽ trở thành địa điểm quan trọng trong việc hỗ trợ Mỹ thúc đẩy Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân. Về các nguyên tắc, một nền dân chủ vững mạnh tại ASEAN cũng sẽ giúp các mục tiêu và lợi ích về quyền lực, thịnh vượng hay hòa bình của Mỹ tại khu vực được đảm bảo chắc chắn hơn.
Sau khi phân tích, làm rõ cụ thể những tính toán và hành động mang tính chiến lược của Mỹ đối với ASEAN qua hai thời kỳ tổng thống từ tổng thống
Obama (2009 - 2016) cho tới tổng thống Trump (2017 nay) đã rút ra một số -
những tác động tích cực và tích cực về sự ảnh hưởng của những động cơ đó
lên mối quan hệ giữa Mỹ và ASEAN. Trong đó tác động tích cực trải dài trên tất cả các khía cạnh trong quan hệ hai bên từ chính trị ngoại giao, kinh tế - -
thương mại, quân sự an ninh tới vấn đề về hòa bình – pháp luật đều có và tác -
động tiêu cực trong một số vấn đề về lòng tin giữa hai bên bị giảm dần đi dưới giai đoạn chính quyền Trump và về sự khác biệt về quan điểm trong vấn đề nhân quyền của Mỹ và ASEAN. Nhưng cùng với đó làđãphát hiện được tầm quan trọng của ASEAN trong những mục tiêu chiến lược của Mỹ qua hai
thời kỳ qua đó đánh giá cho thấy ASEAN hiện tại và tương lai sẽ vẫn có một vị trí quan trọng nhất định đối với những tính toán chiến lược của Mỹ. Thông
qua những kết quả này, khuyến nghị một số chính sách cơ bản cho Việt Nam trong quan hệ với Mỹ và ASEAN nói riêng và Việt Nam trong quan hệ với các nước lớn nói chung trong những năm tới đó là luôn luôn tuân thủ theo những chỉ đạo từ phía Đảng và Nhà nước, góp phần xây dựng quan hệ sâu rộng giữa Việt Nam với các bên, thúc đẩy vị trí “trung tâm” của ASEAN trong khu vực, nhưng cũng phải thận trọng trước những tính toán có ý đồ chiến lược của các nước lớn từ Mỹ tới Trung Quốc đặc biệt là trong giai đoạn cạnh tranh căng thẳng như hiện nay.
Có thể thấy những tính toán chiến lược của Mỹ đối với ASEAN khá chặt chẽ và được mở rộng trên mọi lĩnh vực, vấn đề cụ thể. Tuy rằng dưới chính quyền tổng thống Trump sự chặt chẽ này có thể đã giảm sút về những yếu tố trong việc thay đổi tính toán chiến lược so với thời kỳ tổng thống Obama, nhưng nhìn về tương lai Mỹ vẫn sẽ cần phải tích cực đẩy mạnh quan hệ với ASEAN nếu như muốn thúc đẩy song trùng các mục tiêu lợi ích của mình tại khu vực trước những biến động khó lường của tình hình thế giới và khu vực.
DANH MỤC BẢNG BIỂU
1. Hình ảnh 1
3. Bảng 1: Top 10 các mặt hàng xuất khẩu của Mỹ và Trung Quốc năm 2019 (Nguồn: World Top’s Export by Daniel Workman) Quốc gia Top 10 mặt hàng xuất khẩu Tỉ trọng USD (%)
Mỹ Máy móc bao g m máy tính ồ US$205.9 billion
(12.5% of total exports)
Nhiên li u khoáng bao g m d u ệ ồ ầ $199.7 billion (12.1%)
Máy móc, thi t b ế ị điện $173.2 billion (10.5%)
Máy bay, tàu vũ trụ $136 billion (8.3%)
Xe c ộ $133 billion (8.1%)
Bộ máy quang, k ỹthuật, y t ế $90.8 billion (5.5%)
Nhựa, đồ nhựa $64.9 billion (3.9%)
Đá quý, kim loại quý $59.6 billion (3.6%)
Dược ph m ẩ $53.6 billion (3.3%)
Hóa ch t hấ ữu cơ $39.3 billion (2.4%)
Trung
Quốc
Máy móc, thi t b ế ị điện US$671 billion (26.9%
of total exports)
Máy móc bao g m máy tính ồ $417 billion (16.7%)
Nội thất, giường, ánh sáng, b ng ả
hiệu
$99.5 billion (4%)
Nhựa, đồ nhựa $84.4 billion (3.4%)
Xe c ộ $74.4 billion (3%)
Bộ máy quang, k ỹthuật, y t ế $73 billion (2.9%)
Quần áo đan hoặc móc, phụ kiện $71.4 billion (2.9%)
Các sản phẩm b ng s t ho c thép ằ ắ ặ $69.6 billion (2.8%)
Quần áo, ph ụkiện (không đan
hoặc móc)
$66.8 billion (2.7%)
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. MỹAnh. 2018. “Sông Mekong Trong Các Tính Toán Địa Chính Trị Của
Trung Quốc.” October 8, 2018. http://nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-
tong-hop/7045-song-mekong-trong-cac-tinh-toan-a-chinh- -tr ca-trung-quc.
2. Phạm Th ị Thanh Bình, and Vũ Nhật Quang. 2020. “Tạp chí cộng sản.”
Tạp chí C ng s n. 2020. ộ ả
http://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van- -de su-
kien?p_p_auth=eGKNSac7&p_p_id=49&p_p_lifecycle=1&p_p_state=n ormal&p_p_mode=view&_49_struts_action=%2Fmy_sites%2Fview&_4 9_groupId=20182&_49_privateLayout=false.
3. Bruce W. Jentleson. 2004. Chính Sách Đối Ngoại Hoa Kỳ: Động Cơ
Của S Lự ựa Ch n Trong Th K XXIọ ế ỷ . Người dịch: Linh Lam, Yên
Hương, and Diệu Hương, Ngọc Uyển, Cẩm Tú, Hải Yến, Minh Nguyệt,
Trọng Minh Hà N i, Chính tr ộ ịQuốc gia, 2004.
4. “Các vòng đàm phán sáu bên về ấn đề ạt nhân trên bán đả v h o Triều
Tiên.” 2010. Nhân dân. 2010. /thegioi/item/6446402-.html.
5. “Đổi M i & Phát Tri n | Reform and Developmenớ ể t.” n.d. Accessed May
30, 2020. http://www.doimoi.org/detailsnews/1013/352/nhung-net-moi-
trong-boi-canh-quoc-te-lien-quan-m -thiet-den-nuoc-ta.htmlat .
6. Gilpin. 1987. “Ba Tư Tưởng về Kinh Tế Chính Trị.” In .Biên dịch:
Hoàng Thanh H ng/ Hiằ ệu đính: Lê Hồng Hi p, (D án Nghiên c u Quệ ự ứ ốc
tế, 2016).
7. “Hoa kỳ và ASEAN Quan h i tác b n v– ệ đố ề ững | Đại sứ quán và Tổng
Lãnh s quán Hoa K tự ỳ ại Việt Nam.” 2019. Đại sứ quán và Tổng Lãnh
sự quán Hoa K tỳ ại Vi t Nam. August 2, 2019. ệ
8. Lê Th Thúy, Hiị ền. 2020. “ASEAN trong chính sách đối ngoại của Mỹ
dưới thời t ng thổ ống Donald Trump.” Tạp chí Cộng s n. March 21, ả
2020. http://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-binh-
luan?p_p_auth=I29aPO89&p_p_id=49&p_p_lifecycle=1&p_p_state=no rmal&p_p_mode=view&_49_struts_action=%2Fmy_sites%2Fview&_49 _groupId=20182&_49_privateLayout=false.
9. Lê H ng Hiồ ệp, Author. 2015. “Hòa Bình Nhờ Dân Chủ (Democratic
Peace).” Nghiên C u Qu c Tứ ố ế (blog). July 10, 2015.
http://nghiencuuquocte.org/2015/07/11/hoa-binh-nho-dan-chu- democratic-peace/.
10. Lê Linh Lan. 2004. Về Chiến Lược an Ninh C a Mủ ỹ Hiện Nay. Hà N i, ộ
Chính tr ịQuốc gia, 2004.
11. Đặng Đình Quý. 2019. Chủ Nghĩa Đa Phương Trên Thế Giới và Đối Ngoại Đa Phương Của Việt Nam.
12. Trần Thị Quỳnh Nga. 2017. “Đông Nam Á Trong Chính Sách Châu Á – Thái Bình Dương Của Mỹ T ừ 1991 Đến 2012.”
13. Đỗ Thị Thủy. 2018. Chính Trị Quốc Tế Hiện Đại, H c Vi n Ngo i Giao ọ ệ ạ
Khoa Chính Tr ịQuốc T và Ngo i Giaoế ạ . Lao Động Xã h i, 2018. ộ
14. “Thủy Điện Mê Kông: Ai Được, Ai Mất? –Trung Tâm Con Người và
Thiên Nhiên.” n.d. Accessed May 30, 2020.
https://nature.org.vn/vn/2011/10/thuy-dien-me-kong- -duoc-ai ai-mat/.
15. “TPP-Economic-Benefits-Fact-Sheet.Pdf.” n.d. Accessed May 30, 2020.
https://ustr.gov/sites/default/files/TPP-Economic-Benefits-Fact- Sheet.pdf.
16. “Thông tin cơ bản: Sáng kiến Minh bạch Ấn Độ Dương-Thái Bình
Dương | Đại sứ quán và Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Việt Nam.” 2019. Đại sứ quán và Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Việt Nam.
November 4, 2019. https://vn.usembassy.gov/vi/thong-tin-co-ban-sang-
17. Ngọc Tú. 2019. “Cuộc Tập Trận Mỹ-ASEAN Dưới Góc Nhìn Của Giới
Phân Tích.” May 9, 2019. http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/7286- cuoc-tap-tran-my-asean-duoi-goc-nhin-cua-gioi-phan-tich.
18. “United States ASEAN Cooperation 2012.” n.d. U.S. Department of - State. Accessed May 30, 2020. //2009-
2017.state.gov/r/pa/prs/ps/2012/07/194837.htm.
19. Nguyễn Thị Thanh Vân. 2018. “Quan Hệ Mỹ - ASEAN Dưới Thời
Barack Obama và Nh ng Chuyữ ển Động Trong Giai Đoạn Hiện Nay.”
2018. http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2571-quan-
he-my-asean- oi-thoi-barack-obama- -nhung-chuyen-dong-trong-du va
giai-doan-hien-nay.html.
Tiếng Anh
20. “America’s Pacific Century.” n.d. U.S. Department of State. Accessed
May 30, 2020. //2009-
2017.state.gov/secretary/20092013clinton/rm/2011/11/176999.htm. 21. “ASEAN Declaration on Human Rights.” n.d. U.S. Department of State.
Accessed May 30, 2020. //2009-
2017.state.gov/r/pa/prs/ps/2012/11/200915.htm.
22. “ASEAN_Key_Figures_2019.Pdf.” n.d. Accessed June 2, 2020. https://www.aseanstats.org/wp-
content/uploads/2019/11/ASEAN_Key_Figures_2019.pdf. 23. Clinton, Hillary Rodham. 2011. “America’s Pacific Century.” U.S.
Department of State. October 10, 2011. //2009-
2017.state.gov/secretary/20092013clinton/rm/2011/11/176999.htm. 24. ———. n.d. “Remarks at ASEAN Business and Investment Summit.”
U.S. Department of State. Accessed May 30, 2020. //2009- 2017.state.gov/secretary/20092013clinton/rm/2011/11/177349.htm.
25. “DEPARTMENT-OF-DEFENSE-INDO-PACIFIC-STRATEGY-
REPORT-2019.Pdf.” n.d. Accessed May 30, 2020.
https://media.defense.gov/2019/Jul/01/2002152311/- -1/
1/1/DEPARTMENT-OF-DEFENSE-INDO-PACIFIC-STRATEGY-
REPORT-2019.PDF.
26. “Free-and-Open-Indo-Pacific-4Nov2019.Pdf.” n.d. Accessed May 30,
2020a. https://www.state.gov/wp-content/uploads/2019/11/Free-and-
Open-Indo-Pacific-4Nov2019.pdf.
27. “Free-and-Open-Indo-Pacific-4Nov2019.Pdf.” ———. n.d. Accessed May 30, 2020b. https://www.state.gov/wp-
content/uploads/2019/11/Free-and-Open-Indo-Pacific-4Nov2019.pdf. 28. Goldstein, Avery. n.d. “A Rising China’s Growing Presence,” 33.
29. Hilpert, Hanns Günther. 2018. “Facets of the North Korea Conflict. Actors, Problems and Europe’s Interests,” 88.
30. Jim Garamone. 2012. “Panetta Discusses Defense Cooperation With Philippine Minister.” 2012.
https://archive.defense.gov/news/newsarticle.aspx?id=116594.
31. “Joint Press Availability With Burmese Foreign Minister Daw Aung San Suu Kyi.” n.d. U.S. Department of State. Accessed June 3, 2020. //2009- 2017.state.gov/secretary/remarks/2016/05/257583.htm.