Tác động tiêu c cự

Một phần của tài liệu ASEAN trong tính toán chiến lược của mỹ từ 2009 tới nay (Trang 53)

Bên cạnh những tác động tích cực trong quan hệ giữa Mỹ và ASEAN khi

Mỹ có những tính toán chiến lược như vậy, cũng đem đến nhiều tác động tiêu

cực đối với quan h ệgiữa hai bên trong g n th p k ầ ậ ỉ qua đó là:

Th nht trong giai đoạn chính quy n Obama, do Trung Qu c về ố ẫn đóng

một vai trò quan trọng nhất định đối với nh ng m c tiêu l i ích c a M , chính ữ ụ ợ ủ ỹ

vì vậy mặc dù có M ỹgia tăng hiện diện quân s trong khu v c và kêu gự ự ọi hòa

giải các mâu thu n giẫ ữa Trung Qu c và ASEAN trên biố ển Đông dựa trên các

biện pháp hòa bình, nhưng gần như Mỹ ẫn để v cho Trung Quốc lấn lướt tới các

khu v c c a bi n cự ủ ể ủa các nước như Việt Nam, Philippines và không có lập

trường c ng r n. ứ ắ Do đó trong nhiều m i quan hố ệcăng thẳng trên biển Đông,

các nước ASEAN nhiều khi ph i t ả ựgiải quyết m t cách rộ ất khó khăn với Trung

Quốc c ng thêm nh ng tính toán chính tr c a Trung Quộ ữ ị ủ ốc khi n cho viế ệc đạt

được kết quảđể duy trì hòa bình trên khu v c biự ển Đông như COC vẫn còn

nhiều hạn chế. Sang giai đoạn t ng th ng ổ ố Trump, do chính sách tăng cường

quân sự tại khu v c biự ển để nhằm răn đe Trung Quốc trong vi c m r ng ra ệ ở ộ

biển khiến cho m i lo ng i v an ninh t i khu vố ạ ề ạ ực này gia tăng ảnh hưởng tới

các tiên chỉ v ềviệc duy trì, hòa bình và ổn định khu vực của ASEAN.

Đặc biệt trước cu c c nh tranh gay g t v cộ ạ ắ ề ảđịa chính tr và kinh t cị ế ủa

Mỹ và Trung Qu c khiố ến cho các nước ASEAN rơi vào tình thế tiến thoái

lưỡng lan khi phải đưa ra sự ự l a chọn gi a hai bên Mữ ỹ và Trung Qu c, nhiố ều

khi M không có lỹ ập trường nh t quán khi n cho m t sấ ế ộ ốnước trong ASEAN

lo ng i v mạ ề ức độ cam k t c a Mế ủ ỹ đối v i khu v c và d n t i s m t tin ớ ự ẫ ớ ự ấ

tưởng trong quan hệ giữa hai bên. Điển hình như quan hệ giữa Philippines và

Mỹ rất m p m do s mậ ờ ự ất tin tưởng gi a hai bên và tữ ừ đó dẫn t i viớ ệc

Philippines ngày càng có xu hướng dần nghiêng về Trung Quốc hơn. Bên

Nam trong khi chưa được sự cho phép dẫn tới đe dọa an ninh của các nước trong ASEAN.

Th hai vềthương mại, việc tổng thống Trump rút khỏi TPP đã khiến

cho r t nhi u qu c gia trong ASEAN nghi ng v s ấ ề ố ờ ề ựgiảm cam k t tế ại khu vực

của Mỹ. Đứng trước sự trỗi d y ngày càng m nh m c a n n kinh t Trung ậ ạ ẽ ủ ề ế

Quốc khi m t lo t các sáng kiộ ạ ến như BRI và AIIB đang đáp ứng nhu c u cầ ủa

các nước ASEAN trong m c tiêu xây d ng và phát triụ ự ển cơ sở ạ ầ h t ng, trong

khi đó Mỹ lại rút kh i TPP mỏ ột hiệp định hứa hẹn mang l i nhi u l i ích cho ạ ề ợ

các bên liên quan và là công cụđể kiềm ch Trung Qu c M l i t p trung h ế ố ỹ ạ ậ ỗ

trợ phát triển cơ sở ạ ầng cho các nướ h t c ASEAN theo nh ng kho n tr cữ ả ợ ấp

nhỏ lẻ, điều này làm cho m i quan hố ệ giữa ASEAN và M càng b tỹ ị ổn thương hơn nữa. Cho tới nay Mỹ vẫn chưa có những chính sách thay thếTPP để tiếp

tục duy trì vị thế của mình tại khu vực cũng như thúc đẩy quan hệ kinh t sâu ế

rộng gi a M và ASEANữ ỹ . Thêm vào đó, do chủ nghĩa bảo h hay dân tộ ộc

kinh t c a Mế ủ ỹngày càng gia tăng đã ảnh hưởng lớn tới thương mại hai chiều

giữa hai bên. Tác động của cu c chiộ ến tranh thương mại Mỹ - Trung dẫn tới

một loạt các hành động bảo hộhàng hóa gây ra tác động tiêu cực ảnh hưởng tới thương mại của Mỹ và các quốc gia khác trong khu vực trong đó có các

nước ASEAN.

Th ba do s khác bi t v các giá tr t , dân ch , nhân quy n gi a M ự ệ ề ị ựdo ủ ề ữ ỹ và ASEAN cũng đã ảnh hưởng không nhỏ tới mối quan hệ giữa các nước

trong ASEAN và M . Tỹ ừtrước đến nay, Mỹthường xuyên thể hiện s quan ự

ngại liên quan đến các vấn đề tự do, dân chủ, nhân quyền của một số quốc gia

Đông Nam Á. Trong khi đó, ASEAN lại hoạt động trên nguyên tắc đồng

thuận, không can thiệp công vi c n i b cệ ộ ộ ủa nhau và có những quan điểm, lập

trường riêng về vấn đề dân chủ, nhân quy n ề ở khu v c (Lê Thự ị Thúy

chỉnh các chính sách v dân ch nhân quy n c a các qu c gia ASEAN khi ề ủ ề ủ ố đưa ra góp ý đối với bản Tuyên bố về nhân quyền của ASEAN trong năm 2012. Dưới giai đoạn chính quyền tổng thống Trump, sự căng thẳng ngày

càng đượ ăng cao khi Mỹ đánh giá mức độc t dân chủ tại các nước Campuchia

và Myanmar đang giảm đi và khuyến khích các nước này minh bạch hơn

trong vấn đề ề v dân ch nhân quyủ ền. Điều này t o ra nh ng sạ ữ ự căng thẳng

trong quan hệ giữa M và m t sỹ ộ ốnước trong ASEAN khi Mỹ đang cố can

thiệp vào công vi c nệ ội b cộ ủa các nước trong ASEAN vi phạm các nguyên

tắc chung c a ASEAN. ủ

Thứtưđó là vấn đề Triều Tiên, khi tổng thống Trump chủtrưởng đàm phán song phương với Triều Tiên khiến cho vai trò và vị thế ủ c a ASEAN và

các tổ chức trong khuôn khổ ASEAN như ARF bị suy gi m trong vi c giả ệ ải

quyết các vấn đề liên quan t i hòa bình, an ninh và ớ ổn định trong khu v c tự ừ

đó cũng khiến cho mối quan hệ giữa ASEAN và Mỹ trở nên xa cách. Trong

khi đó một số nước trong ASEAN lại được chọn làm địa điểm để tổ chức

cuộc gặp cấp cao này s khiẽ ến cho s c nh tranh trong khự ạ ối tăng cao và điều

này r t có th ấ ể ảnh hưởng tới nội bộ của kh i ASEAN. ố

Tóm l i, tạ ừ thờ ỳi k chính quy n t ng th ng Obama cho t i chính quyề ổ ố ớ ền

tổng th ng Trump quan hố ệ giữa ASEAN và M có sỹ ự giảm đi rõ rệt, m c dù ặ

trên m t s khía c nh có s song trùng lộ ố ạ ự ợi ích như sựđảm b o an ninh và an ả

toàn trên biển Đông được duy trì và thúc đẩy mạnh mẽhơn nhưng trong các

vấn đề khác như kinh tế, ngoại giao khi chỉ chú trọng song phương hơn đa phương và các vấn đề về dân ch nhân quy n khi n cho m i quan h này ủ ề ế ố ệ đã

có s t n hự ổ ại hơn so với thời kỳtrước.

3.2. Đánh giá vai trò của ASEAN trong tính toán chiến lược c a Mủ ỹ ASEAN là tổ chức trong khu vực với tập hợp nhiều khuôn khổ hợp tác trên nhiều lĩnh vực từ an ninh chính trị với kinh tế và văn hóa giáo dục, bên - -

cạnh đó nhờ vào đặc điểm cũng như vị trí “trung tâm” của ASEAN được khẳng định từ chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương - Thái

Bình Dương do đó không thể phủ nhận được tầm quan trọng của khối này. Đối với những tính toán chiến lược của Mỹ, ASEAN nói chung cũng như các quốc gia trong ASEAN nói riêng có một vai trò nhất định trong từng tính toán cụ thể của Mỹ.

Thứ nhấtđối với mục tiêu về quyền lực của Mỹ, các nước ASEAN đều có những vị trí quan trọng riêng đối với Mỹ về mặt địa chính trị. Cụ thể trong đó ngoài hai đồng minh truyền thống của Mỹ như Philippines và Thái Lan, các nước trong khu vực quanh các eo biển có tính chiến lược như Malaysia, Singapore, Indonesia, các nước thuộc khu vùng đệm hay sân sau của Trung Quốc như Việt Nam, Lào, Campuchia. Trong đó Việt Nam có vai trò quan trọng khi vị trí nằm cả trên đất liền không chỉ sát sườn Trung Quốc mà còn cả vị trí quan trọng trên biển Đông nơi cần có sự ổn định để Mỹ có thể đạt được mục tiêu về “quyền lực biển”, tự do hàng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thương mại giữa Mỹ và các nước trong khu vực lẫn khu vực đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phòng của Mỹ bên cạnh các đồng minh chiến lược khác như Nhật Bản hay Hàn Quốc nếu như có xảy ra tranh chấp.Trong cả hai giai đoạn chính quyền Mỹ, ASEAN đều hợp tác tích cực với Mỹ trong các vấn đề để đối phó với các thách thức an ninh, đặc biệt khi sự trỗi dậy của Trung Quốc cũng là một mối lo ngại lớn đối với ASEAN, chính vì vậy Mỹ khá dễ dàng trong việc tiến hành triển khai lực lượng lớn quân sự tại đây và nâng cao được cả sự hiện diện trong khu vực sông Mê Kông.

Thứ hailà mục tiêu về thịnh vượng của Mỹ, với dân số gần 600 triệu người năm 2009 và hơn 640 triệu người tính đến 2017, cộng đồng ASEAN là một trong những khu vực có tiềm năng thứ hai đối với Mỹ về thị trường xuất khẩu chỉ sau Trung Quốc cũng như lực lượng lao động trẻ có tay nghề và giá

rẻ, một trong những điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư của Mỹ. Bên cạnh đó với nguồn lực về tài nguyên dồi dào, Mỹ đang dần thúc đẩy các dự án đầu tư vào năng lượng tại các nước trong ASEAN để tăng tiềm lực về kinh tế. Những hỗ trợ của Mỹ cho các nước ASEAN trong các vấn đề quản lý xã hội như tình trạng con người, nghèo khổ hay môi trường một phần là trách nhiệm của nước Mỹ, nhưng quan trọng hơn do Mỹ có những lợi ích chiến lược cụ thể tại khu vực này trong đó sự thịnh vượng của khu vực cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển những kế hoạch về cạnh tranh địa chính trị và kinh tế của Mỹ. Dù cho hiện tại thâm hụt thương mại của Mỹ và các nước ASEAN vẫn còn khá lớn những theo các nhà dự báo trong tương lai khoảng cách này sẽ giảm dần và nơi này sẽ thực sự trở thành một thị trường lớn trong khu vực. Dưới chính quyền tổng thống Trump, dù tầm quan trọng của

ASEAN đối với mục tiêu thịnh vượng của Hoa Kỳ là điều quan trọng, nhưng

hiện nay sự manh nha của chủ nghĩa dân tộc kinh tế hay bảo hộ,...nước Mỹ có sự thay đổi chính sách chú trọng quan hệ song phương và cũng thiết lập các cơ chế đối thoại riêng với ASEAN, khu vực sông Mekong vẫn nằm trong ưu tiên quan trọng của Mỹ trong mục tiêu thúc đẩy sự thịnh vượng.

Thứ bađó là vai trò quan trọng của ASEAN trong việc củng cố hòa bình trong khu vực, phổ biến vũ khí WMD của Triều Tiên là vấn đề nan giải đối với Mỹ từ trong chiến tranh lạnh tới nay, tuy nhiên vấn đề càng trở nên khó giải quyết hơn khi Triều Tiên từ chối cuộc đối thoại sáu bên. Trong khi đó, trong khu vực thông qua các diễn đàn mà ASEAN cung cấp như ARF, EAS cũng như mối quan hệ tốt giữa ASEAN và Bình Nhưỡng trên cả lĩnh vực kinh tế và chính trị, do đó Mỹ có thể gia tăng được sức ép với Triều Tiên. Mặc dù dưới chính quyền Trump, ông chủ trương đàm phán song phương với Triều Tiên, nhưng vị trí và vai trò của các nước trong ASEAN trong việc đóng góp cho quá trình đàm phán giữa hai bên vẫn rất quan trọng. Trong đó, Việt Nam

và Singapore đã tổ chức và đảm bảo được môi trường rất tốt cho cuộc đàm phán lịch sử giữa Mỹ và Triều Tiên.

Thứ tưlà quan trọng trong chiến lược phổ biến nền dân chủ toàn cầu của Mỹ, ASEAN là khối gồm tập hợp mười quốc gia trong khu vực Châu Á có sự đa dạng sắc tộc, tôn giáo và thể chế chính trị. Do đó xuất hiện nhiều vấn đề liên quan tới dân chủ, nhân quyền điển hình như Myanmar. ASEAN kể từ năm 2009 cũng đã có sự thay đổi đáng kể về các chính sách thúc đẩy dân chủ nhân quyền. Sự đồng thuận chung của ASEAN cũng sẽ khiến cho các quốc gia trong ASEAN tuân thủ các thỏa thuận về nhân quyền đã đề ra và do đó giúp mục tiêu này của Mỹ dễ dàng đạt được hơn, dù phía Mỹ trong những năm gần đây cho rằng dân chủ nhân quyền tại một số các nước trong ASEAN điển hình là Campuchia đã suy giảm so với trước.

Nhìn chung ASEAN trong các chính sách của Mỹ dưới hai đời tổng

thống vẫn có những vai trò quan trọng nhất định, mặc dù chủ trương song phương của chính quyền Trump đã làm giảm đi vai trò của ASEAN trong những tính toán chiến lược của Mỹ nhưng các vấn đề mang tính chiến lược như quyền lực an ninh và sự thịnh vượng đối với Mỹ ASEAN vẫn có vai trò rất quan trọng thâm trí trên lĩnh vực an ninh còn thể hiện rõ ràng hơn.

3.3. Khuy n ngh ế ị chính sách đối với Việt Nam

3.3.1. Khuy n ngh chính sách c a Vi t Nam trong quan h v i các ế ị ủ ệ ệ ớ nước ln nói chung

Trước bốicảnhtrên thế giới cũng như trong khu vực hiện nay cũng như dựa vào thế và lực của Việt Nam hiện có điển hình như vai trò và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế hiện nay ngày càng được gia tăng trong khu vực và trên thế giới với việc đảm nhiệm song song hai chức vụ thành viên không thường trực của Liên Hợp Quốc và chủ tịch ASEAN trong vòng hai năm tới. Việt Nam vẫn cần phải duy trì và giữ vững những mục tiêu đối ngoại của

Đảng và Nhà nước bao gồm bảo vệ Tổ quốc và giữ vững được môi trường hòa bình, ổn định. Do đó Việt Nam cần phải tiếp tục mở rộng quan hệ với nước lớn trên nhiều các lĩnh vực từ kinh tế chính trị tới an ninh đặc biệt chú -

trọng đưa mối quan hệ đi vào chiều sâu và thực chất hơn nữa nhằm phục vụ lợi ích phát triển của Việt Nam, cũng như phải rất thận trọng trong mối quan hệ với các nước lớn tránh để bị lôi kéo vào những cuộc đua quyền lực gây ảnh hưởng lớn tới những lợi ích quốc gia cũng như là lợi ích chung trong khu vực.

3.3.2. Khuy n ngh chính sách c a Vi t Nam trong quan h v i ASEAN và ế ị ủ ệ ệ ớ

M nói riêng

Trong quan hệ với ASEAN

Từ nay tới 2022, Việt Nam sẽ đảm nhận vị trí chủ tịch của ASEAN, do đó trách nhiệm của Việt Nam sẽ càng lớn hơn cùng với đó là thực hiện chủ trương chỉ đạo của Bộ Chính Trị đó là Việt Nam cần luôn chủ động, tích cực và có trách nhiệm. Chính vì vậy Việt Nam cần phải tích cực, chủ động cùng với ASEAN nói chung và các nước thành viên ASEAN nói riêng thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ, liên kết hợp tác chặt chẽ giữa các nước thành viên và các đối tác trong khu vực. Nâng cao hơn nữa vị thế và vai trò trung tâm của ASEAN trong các tiến trình đối thoại và nâng cao năng lực để ứng phó với các thách thức toàn cầu như hiện nay, duy trì và củng cố hòa bình và an ninh trong khu

vực.Hiện nay môi trường trong khu vực các ngày càng trở nên phức tạp hơn trước những tính toán chiến lược của các nước lớn cũng ảnh hưởng tới nội bộ của ASEAN, Việt Nam cần tích cực cùng các quốc gia trong ASEAN duy trì và đảm bảo được sự đồng thuận cũng như đoàn kết của ASEAN.

Trong quan hệ với Mỹ

Mỹ ngày càng có xu hướng coi trọng quan hệ với Việt Nam do vị trí bao gồm cả trên đất liền và vùng biển Đông, hiện nay trên các mặt hợp tác từ chính trị kinh tế, giáo dục, khoa học công nghệ tới an ninh, Mỹ cũng đã đẩy -

Một phần của tài liệu ASEAN trong tính toán chiến lược của mỹ từ 2009 tới nay (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)