Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng của khu hệ chim và tình trạng của các loài chim trĩ thuộc giống lophura ở rừng phòng hộ động châu, tỉnh quảng bình và đề xuất giải pháp bảo tồn​ (Trang 39)

2.2.1. Phương pháp điều tra khảo sát

2.2.1.1. Dụng cụ cứu chính

- Bẫy ảnh: Dùng để chụp ảnh các loài chim hoạt động và kiếm ăn dƣới mặt đất, nhƣ: Các loài chim thuộc họ Trĩ, các loài thuộc họ Đuôi cụt,…

- Ống nhòm: Để xác định loài qua các đặc điểm về hình thái ngoài.

- Máy ghi âm: Dùng để ghi lại tiếng hót của chim, nhằm phục vụ cho quá trình nhận dạng chim ngoài thiên nhiên.

- Máy ảnh: Dùng máy ảnh chụp các hoạt động sinh học, sinh thái trong quá trình quan sát.

- Ảnh và sách có hình vẽ mầu: Nhằm hỗ trợ cho việc xác định các loài chim khi khảo sát thực địa và phỏng vấn ngƣời dân để biết thêm tình trạng của một số loài quý hiếm có ở khu vực nghiên cứu.

- Dụng cụ nghiên cứu khác: Bản đồ, GPS, la bàn,... dùng để phục vụ cho việc xác định vị trí địa lý của khu vực nghiên cứu trong công tác điều tra tại thực địa.

2.2.1.2. Khảo sát theo tuyến

Khảo sát theo tuyến đƣợc tiến hành vào buổi sáng khoảng từ 5 giờ 30 đến 10 giờ 30, buổi chiều từ 13 giờ 30 đến 18 giờ, tuỳ thuộc vào thời tiết trong ngày và mùa trong năm. Tiến hành điều tra từ đầu tuyến đến hết tuyến bằng cách đi chậm, chú ý nghe và quan sát chim bằng ống nhòm hoặc mắt thƣờng về hai phía của tuyến. Đồng thời tiến hành chụp ảnh, ghi âm tiếng chim hót và ghi chép vào sổ nhật ký thực địa những thông tin cần thiết.

2.2.1.3. Phương pháp đặt máy bẫy ảnh

- Chọn vị trí đặt bẫy ảnh: Phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu để chọn các vị trí phù hợp nhất để đặt bẫy. Đối với các loài Gà thuộc giống Lophura, vị trí đặt bẫy để có đƣợc hình ảnh của các loài Gà nên chọn nơi có độ cao dƣới 300m so với mực nƣớc biển và các vị trí bằng hoặc là những nơi có độ dốc dƣới 150

vị trí đặt bẫy phải là nơi có tầng cây gỗ lớn đã khép tán và ở tầng dƣới có nhiều cây bụi họ cau dừa nhƣ cây lá nón, cau rừng...

- Phát dọn, xử lý thực bì khu vực đặt bẫy: Chọn vị trí thích hợp (dễ phát hiện loài cần tìm) phát sạch thực bì theo dạng hình nón hoặc hình chữ nhật. Kích thƣớc: Chiều dài từ 5m – 7m; Chiều rộng từ 3m – 5m tùy vào từng loại máy.

- Thao tác đặt bẫy ảnh:

Bƣớc 1: Cố định máy bằng dây vải. Bƣới 2: Cài đặt máy

Bƣớc 3: Khởi động máy và cho máy chụp thử Bƣớc 4: Cho máy chụp để kiểm tra ảnh.

Bƣớc 5: Kiểm tra ảnh để phát hiện các vị trí che khuất trong ảnh để chỉnh sửa không gian chụp.

Bƣớc 6: Hoàn thành đặt bẫy ảnh (Bật máy, cố định máy bằng dây cao su, dán băng dính chống thấm nƣớc vào máy).

Chú ý: Khi đặt máy cần tránh hai hƣớng Đông hoặc Tây để không bị ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào máy.

Đã tiến hành đặt 10 bẫy ảnh ở 3 điểm nghiên cứu của RPH Động Châu với tổng thời gian là: 10 bẫy x 3 điểm x 40 ngày/điểm = 1.200 lƣợt điểm bẫy ảnh.

2.2.1.4. Phỏng vấn

Phỏng vấn đƣợc tiến hành với dân địa phƣơng, trong đó có thợ săn để có thể thu đƣợc nhiều thông tin cần thiết về các loài chim thuộc họ Trĩ ở khu vực nghiên cứu, nhất là các loài thuộc đối tƣợng săn bắt. Cách tiến hành phóng vấn nhƣ sau: Chuẩn bị trƣớc các bảng hỏi cần thiết cho việc phỏng vấn dân và thợ săn địa phƣơng. Khi phỏng vấn cần đối chiếu tên gọi địa phƣơng với tên phổ thông đƣợc ghi trong các tài liệu và sách hƣớng dẫn; sử dụng hình và tranh vẽ của loài cần hỏi. Tiến hành phỏng vấn đƣợc lặp đi lặp lại ở nhiều ngƣời [41].

2.2.1.5. Thu thập các di vật

Các di vật còn lại của chim đƣợc giữ lại trong các gia đình của dân địa phƣơng nhƣ: Lông cánh, lông đuôi, mỏ, giò,.... đƣợc thu thập kèm theo các thông tin cần thiết nhƣ: Thời gian, địa điểm bắt đƣợc mẫu, ngƣời bắt mẫu. Chụp ảnh mẫu vật và

phỏng vấn một số thông tin về đặc điểm sinh học, sinh thái của chúng (nếu có thể đƣợc).

2.2.1.6. Định loại chim trên hiện trường

Trong thiên nhiên, định loại chim đƣợc thực hiện qua quan sát trực tiếp bằng ống nhòm kết hợp với sách hƣớng dẫn nhận dạng các loài chim của Việt Nam và Đông Nam Á [8]. Trong các đợt khảo sát, việc định loại chim tại thực địa có sự giúp đỡ của các chuyên gia điểu học nhƣ: TS. Ngô Xuân Tƣờng và chuyên gia Lê Trọng Trải.

2.2.2. Điều tra, xác định các yếu tố đe doạ đến khu hệ chim và sinh cảnh

Trong các đợt điều tra, trên các tuyến khảo sát, chúng tôi đã điều tra thu thập các số liệu về sự tác động của con ngƣời tới khu vực nhƣ: Khai thác gỗ trái phép, săn bẫy động vật hoang dã qua ghi nhận các lán thợ săn, số tuyến bẫy. Tất cả những thông tin trên đƣợc ghi chép trong nhật ký thực địa và đƣợc chụp ảnh. Để phân tích các mối đe dọa, chúng tôi cũng sử dụng số liệu thống kê về các vụ vi phạm của Ban quản lý RPH Động Châu.

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu nội nghiệp

2.2.3.1. Phân tích, xử lý số liệu

- Sử dụng chƣơng trình Microsoft Excel để xử lý các số liệu thu đƣợc theo phƣơng pháp thống kê sinh học.

- Các ghi nhận về các loài chim đƣợc cập nhật và phân tích sơ bộ trên thực địa ngay sau khi kết thúc điều tra thực địa trong ngày. Việc tổng hợp và phân tích thông tin nhƣ vậy giúp xác định đƣợc khu vực có sự tồn tại hoặc tiềm năng về các loài chim qua đó xác định các hoạt động và khu vực ƣu tiên nghiên cứu cho các ngày tiếp theo.

2.2.3.2. Đánh giá các loài chim có giá trị khoa học

Đánh giá các loài chim có giá trị bảo tồn nguồn gen ở cấp quốc gia và quốc tế dựa theo các tiêu chí thứ hạng của SĐVN, năm 2007 [2]; Danh Lục Đỏ của IUCN về các loài bị đe doạ toàn cầu, năm 2014 [50].

2.2.3.3. Lựa chọn hệ thống phân loại học để xây dựng danh lục chim ở RPH Động Châu Châu

Hiện nay, có nhiều hệ thống phân loại chim đƣợc các nhà khoa học ở Việt Nam và thế giới sử dụng, các hệ thống này chủ yếu dựa trên các đặc điểm về hình thái và cấu trúc của ADN (chủ yếu trong tế bào máu).

Trong nghiên cứu chim ở RPH Động Châu, chúng tôi đã sắp xếp và thống kê các bậc taxon của khu hệ chim dựa theo hệ thống phân loại chim thế giới của BirdLife International, năm 2014 (phiên bản 7) trong việc xác định tên khoa học của loài ở khu vực nghiên cứu. Theo đánh giá của chúng tôi và nhiều nhà nghiên cứu chim khác, đây là hệ thống phân loại mới nhất phù hợp với nghiên cứu chim ở Việt Nam. Tên phổ thông của các loài chim theo Võ Quý, Nguyễn Cử (1999) [28], Nguyễn Cử và nnk (2000) [8].

2.3. Tƣ liệu nghiên cứu dùng để viết luận văn

Các tƣ liệu đƣợc sử dụng để viết luận văn bao gồm:

- Đã thu thập đƣợc 42 phiếu điều tra trong 3 đợt điều tra khảo sát tại thực địa. - Số liệu thu thập đƣợc từ kết quả đặt 10 bẫy ảnh tại thực địa.

- Phân tích 8 mẫu di vật các phần cơ thể chim (đầu, mỏ, lông cánh, lông đuôi, chân,...).

- Đã phát đƣợc 250 tờ rơi cung cấp thông tin về 3 loài gà lôi thuộc giống

Lophura ở khu vực nghiên cứu.

- Đã thu thập đƣợc 141 phiếu thông tin về hiện trạng của 3 loài Gà lôi thuộc giống Lophura qua phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng.

- Các số liệu điều tra đã đƣợc công bố từ trƣớc đến nay về khu hệ chim ở RPH Động Châu và vùng phụ cận để làm cơ sở so sánh.

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tính đa dạng thành phần loài của khu hệ chim

3.1.1. Thành phần loài chim ở RPH Động Châu

Qua điều tra khảo sát thực địa và kế thừa kết quả các công trình nghiên cứu về chim ở RPH Động Châu, chúng tôi đã thống kê đƣợc 160 loài chim thuộc 45 họ của 16 bộ (Bảng 3.1). Trong đó có 105 loài đã trực tiếp ghi nhận đƣợc tại thực địa, 56 loài không ghi nhận đƣợc trong quá trình điều tra khảo sát mà chỉ đƣợc thống kê theo các tác giả khác do thời gian điều tra khảo sát còn hạn chế.

Trong số 105 loài chim đã trực tiếp ghi nhận đƣợc ở khu vực nghiên cứu có: 96 loài quan sát trực tiếp bằng mắt thƣờng hoặc ống nhòm, 21 loài ghi nhận đƣợc qua tiếng kêu đặc trƣng của chúng, 5 loài ghi nhận qua bẫy ảnh, 5 loài ghi nhận qua phỏng vấn, 2 loài ghi nhận qua di vật.

Trong số 160 loài chim ghi nhận đƣợc ở RPH Động Châu đều là những loài chim định cƣ hoặc chim lang thang, chƣa ghi nhận đƣợc những loài chim di cƣ thuộc giống Phyloscupus do thời gian khảo sát không phải là thời điểm di cƣ của chúng.

Bảng 3.1. Thành phần loài chim ghi nhận đƣợc ở RPH Động Châu TT Tên khoa học Tên Việt nam Dạng ghi

nhận

Nguồn Tài Liệu Tác giả

I. GALLIFORMES BỘ GÀ 1. Phasianidae Họ Trĩ 1 Arborophila brunneopectus (Blyth, 1855) Gà so họng trắng TL 3 2 Arborophila chloropus (Blyth, 1859) Gà so ngực vạch TL 3

3 Rheinardia ocellata (Elliot,

1871) Trĩ sao K,DV,TL 1,2,3 x

4 Polyplectron bicalcaratum

(Linnaeus, 1758) Gà tiền mặt vàng QS,TL 1,3 x

5 Francolinus pintadeanus

(Scopoli, 1786) Đa đa, Gà gô K,TL 1,3 x

TT Tên khoa học Tên Việt nam Dạng ghi nhận Nguồn Tài Liệu Tác giả

1758)

7 Lophura nycthemera

(Linnaeus, 1758) Gà lôi trắng DV,PV,TL 1,2,3 x

8 Lophura edwardsi (Oustalet,

1896) Gà lôi lam mào trắng PV,TL 3 x

9 Lophura diardi (Bonaparte,

1856) Gà lôi hông tía BA,PV,TL 1,2 x

II. COLUMBIFORMES BỘ BỒ CÂU

2. Columbidae Họ Bồ câu 10 Spilopelia chinensis (Scopoli, 1786) Cu gáy QS,K,TL 2,3 x 11 Macropygia unchall (Wagler, 1827) Gầm ghì vằn QS,K,TL 3 x 12 Chalcophaps indica

(Linnaeus, 1758) Cu luồng BA, QS, TL 2,3 x

13 Treron bicinctus (Jerdon,

1840) Cu xanh khoang cổ TL 1,3

14 Treron curvirostra (Gmelin,

1789) Cu xanh mỏ quặp TL 2,3

15 Treron apicauda Blyth, 1846 Cu xanh đuôi nhọn TL 3

16 Ducula badia Raffles, 1822 Gầm ghì lƣng nâu QS,TL 2,3 x III. CAPRIMULGIFORMES BỘ CÚ MUỖI

3. Apodidae Họ Yến

17 Hirundapus cochinchinensis (Oustalet, 1878)

Yến đuôi cứng bụng

trắng TL 3

18 Cypsiurus balasiensis (Gray,

1829) Yến cọ TL 1,3

19 Apus pacificus (Latham,

1802) Yến hông trắng QS,TL 3 x IV. CUCULIFORMES BỘ CU CU 4. Cuculidae Họ Cu cu 20 Centropus sinensis (Stephens, 1815) Bìm bịp lớn QS,K,TL 1,2,3 x 21 Centropus bengalensis (Gmelin, 1788) Bìm bịp nhỏ QS,K,TL 1,2,3 x 22 Phaenicophaeus tristis (Lesson, 1830) Phƣớn, Cọoc QS,TL 1,2,3 x

TT Tên khoa học Tên Việt nam Dạng ghi nhận Nguồn Tài Liệu Tác giả

23 Eudynamys scolopaceus (Linnaeus, 1758) Tu hú QS,K,TL 2,3 x 24 Cacomantis merulinus (Scopoli, 1786) Tìm vịt K,TL 1,2,3 x 25 Surniculus lugubris (Horsfield, 1821) Cu cu đen TL 2,3

26 Cuculus micropterus Gould,

1837 Bắt cô trói cột K,TL 2,3 x

27 Cuculus sparverioides

Vigors, 1832 Chèo chẹo lớn TL 2,3

V. GRUIFORMES BỘ SẾU

5. Rallidae Họ Gà nƣớc

28 Amaurornis phoenicurus

(Pennant, 1769) Cuốc ngực trắng QS,TL 1,3 x

VI. PELECANIFORMES BỘ BỒ NÔNG

6. Ardeidae Họ Diệc

29 Ixobrychus sinensis (Gmelin,

1789) Cò lửa lùn QS,TL 3 x

30 Ixobrychus flavicollis

(Latham, 1790) Cò hƣơng TL 3

31 Butorides striata (Linnaeus,

1758) Cò xanh QS,TL 2,3 x

32 Ardeola bacchus (Bonaparte,

1855) Cò bợ QS,TL 1,2,3 x

VII. CHARADRIIFORMES BỘ RẼ

7. Scolopacidae Họ Rẽ

33 Scolopax rusticola Linnaeus,

1758 Rẽ gà, Nhát bà TL 3

8. Turnicidae Họ Cun cút

34 Turnix suscitator (Gmelin,

1789) Cun cút lƣng nâu TL 1,3

VIII. STRIGIFORMES BỘ CÚ

9. Strigidae Họ Cú

35 Glaucidium brodiei (Burton,

1836) Cú vọ mặt trắng QS,K,TL 2,3 x

36 Glaucidium cuculoides

TT Tên khoa học Tên Việt nam Dạng ghi nhận Nguồn Tài Liệu Tác giả

37 Otus spilocephalus (Blyth,

1846) Cú mèo latusơ K,TL 1,2,3 x

38 Otus bakkamoena Pennant,

1769 Cú mèo khoang cổ TL 2,3

IX. ACCIPITRIFORMES BỘ ƢNG

10. Accipitridae Họ Ƣng

39 Pernis ptilorhynchus

(Temminck, 1821) Diều ăn ong TL 2,3

40 Spilornis cheela (Latham,

1790) Diều hoa miến điện QS,K,TL 1,2,3 x

41 Nisaetus nipalensis

Hodgson, 1836 Diều núi TL 3

42 Lophotriorchis kienerii (Geoffroy Saint-Hilaire, 1835) Đại bàng bụng hung TL 3 43 Ictinaetus malaiensis

(Temminck, 1822) Đại bàng mã lai QS,TL 1,3 x

44 Accipiter trivirgatus

(Temminck, 1824) Ƣng ấn độ TL 1,3

45 Accipiter badius (Gmelin,

1788) Ƣng xám TL 3

46 Accipiter sp Ƣng TL 3

47 Icthyophaga humilis (Müller

& Schlegel, 1841) Diều cá bé TL 1,3

48 Butastur indicus (Gmelin,

1788) Diều ấn độ TL 3 X. TROGONIFORMES BỘ NUỐC 11. Trogonidae Họ Nuốc 49 Harpactes oreskios (Temminck, 1823) Nuốc bụng vàng TL 3 50 Harpactes erythrocephalus (Gould, 1834) Nuốc bụng đỏ QS,TL 1,2,3 x

XI. BUCEROTIFORMES BỘ NIỆC

12. Bucerotidae Họ Hồng hoàng

51 Buceros bicornis Linnaeus,

1758 Hồng hoàng QS,PV,TL 1,2,3 x

TT Tên khoa học Tên Việt nam Dạng ghi nhận Nguồn Tài Liệu Tác giả

1855)

53 Anthracoceros albirostris

(Shaw & Nodder, 1807) Cao cát bụng trắng TL 1,2,3

XII. CORACIIFORMES BỘ SẢ

13. Meropidae Họ Trảu

54 Merops philippinus

Linnaeus, 1766 Trảu ngực nâu QS,TL 2,3 x

14. Coraciidae Họ Sả rừng

55 Eurystomus orientalis

(Linnaeus, 1766) Yểng quạ QS,TL 3 x

15. Alcedinidae Họ Bói cá

56 Ceyx erithaca (Linnaeus,

1758) Bồng chanh đỏ QS,TL 1,2,3 x

57 Alcedo hercules Laubmann,

1917 Bồng chanh rừng TL 2,3

58 Alcedo atthis (Linnaeus,

1758) Bồng chanh QS,TL 1,2,3 x

59 Halcyon smyrnensis

(Linnaeus, 1758) Sả đầu nâu QS,TL 1,2,3 x

XIII. PICIFORMES BỘ GÕ KIẾN

16. Megalaimidae Họ Thầy chùa

60 Psilopogon lagrandieri

Verreaux, 1868 Thầy chùa đít đỏ QS,TL 2,3 x

61 Psilopogon faiostrictus

Verreaux, 1868 Thầy chùa đầu xám QS,TL 2,3 x

62 Psilopogon lineatus

(Vieillot, 1816) Thầy chùa bụng nâu TL 3

63 Psilopogon franklinii (Blyth,

1842) Cu rốc đầu xám QS,TL 3 x

17. Picidae Họ Gõ kiến

64 Sasia ochracea Hodgson, 1836 Gõ kiến lùn mày trắng QS,TL 2,3 x 65 Picumnus innominatus Burton, 1836 Gõ kiến lùn đầu vàng TL 3 66 Blythipicus pyrrhotis

(Hodgson, 1837) Gõ kiến nâu cổ đỏ QS,TL 2,3 x

TT Tên khoa học Tên Việt nam Dạng ghi nhận Nguồn Tài Liệu Tác giả

(Vieillot, 1818)

68 Chrysophlegma flavinucha Gould, 1834

Gõ kiến xanh gáy

vàng TL 1,2,3

69 Picus rabieri (Oustalet,

1898) Gõ kiến xanh cổ đỏ TL 1,3 XIV. FALCONIFORMES BỘ CẮT 18. Falconidae Họ Cắt 70 Microhierax melanoleucos (Blyth, 1843) Cắt nhỏ bụng trắng TL 3 XV. PSITTACIFORMES BỘ VẸT 19. Psittacidae Họ Vẹt 71 Loriculus vernalis (Sparrman, 1787) Vẹt lùn TL 3 XVI. PASSERIFORMES BỘ SẺ 20. Eurylaimidae Họ Mỏ rộng 72 Psarisomus dalhousiae (Jameson, 1835) Mỏ rộng xanh QS,TL 1,3 x

73 Serilophus lunatus (Gould,

1834) Mỏ rộng hung TL 3

21. Pittidae Họ Đuôi cụt

74 Pitta soror Wardlaw-

Ramsay, 1881 Đuôi cụt đầu xám TL 1,3

75 Pitta cyanea Blyth, 1843 Đuôi cụt đầu đỏ TL 3

76 Pitta elliotii Oustalet, 1874 Đuôi cụt bụng vằn BA,TL 1,3 x 77 Pitta nympha Temminck &

Schlegel, 1850 Đuôi cụt bụng đỏ BA,TL 3

22. Artamidae Họ Nhạn rừng

78 Artamus fuscus Vieillot,

1817 Nhạn rừng TL 1,2,3 23. Aegithinidae Họ Chim nghệ 79 Aegithina lafresnayei (Hartlaub, 1844) Chim nghệ lớn TL 3 24. Campephagidae Họ Phƣờng chèo 80 Tephrodornis gularis

(Raffles, 1822) Phƣờng chèo nâu TL 3

TT Tên khoa học Tên Việt nam Dạng ghi nhận Nguồn Tài Liệu Tác giả

1831) lớn 82 Coracina melaschistos (Hodgson, 1836) Phƣờng chèo xám TL 2,3 83 Pericrocotus divaricatus (Raffles, 1822) Phƣờng chèo trắng lớn TL 3

84 Pericrocotus solaris Blyth, 1846

Phƣờng chèo má

xám TL 3

85 Pericrocotus flammeus

(Forster, 1781) Phƣờng chèo đỏ lớn QS,TL 2,3 x

86 Hemipus picatus (Sykes,

1832) Phƣờng chèo đen QS, TL 3 x

25. Laniidae Họ Bách thanh

87 Lanius schach Linnaeus,

1758 Bách thanh đầu đen QS,TL 1,3 x

26. Oriolidae Họ Vàng anh

88 Oriolus traillii (Vigors,

1832) Tử anh TL 2,3

27. Dicruridae Họ Chèo bẻo

89 Dicrurus macrocercus

Vieillot, 1817 Chèo bẻo QS,TL 2,3 x

90 Dicrurus leucophaeus

Vieillot, 1817 Chèo bẻo xám TL 1,2,3

91 Dicrurus annectans

(Hodgson, 1836) Chèo bẻo mỏ quạ QS,TL 1,2,3 x

92 Dicrurus aeneus Vieillot,

1817 Chèo bẻo rừng QS,TL 2,3 x

93 Dicrurus remifer (Temminck, 1823)

Chèo bẻo cờ đuôi

bằng QS,TL 2,3 x

94 Dicrurus paradiseus (Linnaeus, 1766)

Chèo bẻo cờ đuôi

chè QS,TL 1,3 x 28. Rhipiduridae Họ Rẻ quạt 95 Rhipidura albicollis (Vieillot, 1818) Rẻ quạt họng trắng QS,TL 3 x 29. Monarchidae Họ Đớp ruồi mỏ quặp 96 Hypothymis azurea (Boddaert, 1783)

Đớp ruồi xanh gáy

TT Tên khoa học Tên Việt nam Dạng ghi nhận Nguồn Tài Liệu Tác giả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng của khu hệ chim và tình trạng của các loài chim trĩ thuộc giống lophura ở rừng phòng hộ động châu, tỉnh quảng bình và đề xuất giải pháp bảo tồn​ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)