Quy trình sử dụng CH, BT giúp học sinh tự học kiến thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng CH, BT dạy học chuyên đề sinh lí học động vật sinh học 11, trung học phổ thông chuyên​ (Trang 48 - 50)

7. Dự kiến đóng góp của luận văn

2.3.1. Quy trình sử dụng CH, BT giúp học sinh tự học kiến thức

dƣỡng học sinh giỏi

2.3.1. Quy trình sử dụng CH, BT giúp học sinh tự học kiến thức mới phần Sinh lý học động vật Sinh lý học động vật

- Xác định mức độ kiến thức nền của học sinh trƣớc khi tham gia học nội dung kiến thức mới.

Dựa vào mục tiêu dạy học, xác định nội dung có thể mã hóa thành câu hỏi, bài tập

Phân tích nội dung kiến thức các chuyên đề của phần sinh lí học động vật

Xây dựng đáp án cho câu hỏi, bài tập

Xác định độ khó của câu hỏi, bài tập

- Xác định các nhiệm vụ học tập cho học sinh, chuyển giao nhiệm vụ học tập. Nhiệm vụ học tập của học sinh trong phần nội dung kiến thức cần đạt đƣợc là gì?

- Lựa chọn các CH phù hợp với logic nội dung kiến thức và phù hợp với từng mức độ nhận thức của học sinh.

- Những CH phức tạp cần có hƣớng dẫn giúp học sinh có thể hoàn thành từng mức độ nhận thức các nội dung kiến thức mới.

- Yêu cầu về sản phẩm của học sinh: các câu trả lời tƣơng ứng với các CH. Học sinh tự đánh giá lại nội dung câu trả lời của mình.

- Thực hiện kiểm tra những kiến thức học sinh học đƣợc sau quá trình tự học thông qua hệ thống CH BT mới.

Ví dụ khi yêu cầu học sinh tự học nội dung cân bằng nội môi cần xác định: - Kiến thức đã biết của học sinh: môi trƣờng, áp suất thẩm thấu, huyết áp, thân nhiệt, hô hấp, tuần hoàn,…

- Nhiệm vụ học tập của học sinh là các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực khi học kiến thức mới.

+ Kiến thức: Học sinh trình bày đƣợc khái niệm nội môi, cân bằng nội môi, mô tả đƣợc các thành phần tham gia vào điều hòa cân bằng nội môi. Trình bày đƣợc các cơ chế điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu, thân nhiệt, đƣờng huyết,…

+ HS có kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, tìm tòi kiến thức, kĩ năng tƣ duy logic, tổng hợp, so sánh,…

- Các CH định hƣớng cho học sinh tự học:

+ Câu 1: Trình bày khái niệm môi trƣờng? Cân bằng nội môi? + Câu 2: Điều hòa cân bằng nội môi có ý nghĩa gì?

+ Câu 3 : Điều hòa cân bằng nội môi là điều hòa những gì?

+ Câu 4: Các bộ phận nào tham gia vào điều hòa cân bằng nội môi? + Câu 5: Trình bày cơ chế giúp đảm bảo cân bằng đƣờng huyết.

+ Câu 6: Trình bày cơ chế điều hòa áp suất thẩm thấu. + Câu 7: Trình bày cơ chế điều hòa pH máu.

+ Câu 8: Những hệ cơ quan nào tham gia điều hòa ấp suất thẩm thấu, pH máu?

+ Câu 9: Chứng minh sự thay đổi pH máu có thể gây nguy hiểm cho cơ thể.

+ Câu 10: Giải thích cơ chế của bệnh tiểu đƣờng, đề xuất biện pháp phòng tránh.

+ Câu 11: Tại sao ngƣời bị bệnh gan thƣờng bị phù chân tay, phù phù mặt ?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng CH, BT dạy học chuyên đề sinh lí học động vật sinh học 11, trung học phổ thông chuyên​ (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)