Nội dung kế toán doanhthu bán hang, cung cấp dịch vụ và xác

Một phần của tài liệu 683 kế toán doanh thu cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần vạn đạt thái bình (Trang 27 - 50)

định kết

quả hoạt động kinh doanh

1.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là dịch vụ vận tải thuê có liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu, nên ngoài những điều kiện ghi nhận doanh thu bình thường, cũng cần phải xem xét đến thời điểm ghi nhận doanh thu xuất khẩu.

*Điều kiên ghi nhân doanh thu

a) Doanh nghiệp chỉ ghi nhận doanh thu bán hàng khi đồng thời thỏa mãn các điều

kiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa cho người mua;

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Khi hợp đồng quy định người mua được quyền trả lại sản phẩm, hàng hoá, đã mua theo những điều kiện cụ thể, doanh nghiệp chỉ được ghi nhận doanh thu khi những điều kiện cụ thể đó không còn tồn tại và người mua không được quyền trả lại sản phẩm, hàng hoá (trừ trường hợp khách hàng có quyền trả lại hàng hóa dưới hình thức đổi lại để

lấy hàng hóa, dịch vụ khác);

- Doanh nghiệp đã hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; - Xác định được các chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

nghiệp chỉ được ghi nhận doanh thu khi những điều kiện cụ thể đó không còn tồn tại và người mua không được quyền trả lại dịch vụ đã cung cấp;

- Doanh nghiệp đã hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ

đó;

- Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào thời điểm báo cáo;

- Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.

*Thời điểm ghi nhận doanh thu xuất khẩu

Theo quy định tại khoản 7 Điều 3 Thông tư 119/2014/TT-BTC, ngày xác định doanh thu xuất khẩu để tính thuế là ngày xác nhận hoàn tất thủ tục hải quan trên tờ khai hải quan. Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu có đặc thù là việc giao hàng xuất khẩu phải tuân thủ theo các điều kiện cơ sở giao hàng đã được thỏa thuận trong hợp đồng mua bán ngoại thương. Dưới đây là thời điểm ghi nhận doanh thu hàng xuất khẩu theo một số điều kiện giao hàng chủ yếu được quy định trong Incoterms 2010:

- FOB (Free On Board): Thời điểm ghi nhận doanh thu của giao hàng theo điều kiện FOB (Free On Board) là thời điểm hàng được giao qua lan can tàu tị cảng

xuất khẩu. Trách nhiệm của người mua là phải chịu mọi phí tổn và rủi ro ngay sau khi hàng được giao qua lan can tàu tại cảng xuất khẩu.

- CIF (Cost, Insurance & Freight): Doanh thu được ghi nhận tại thời điểm chuyển

giao rủi ro từ người bán sang người mua, đó là khi hàng được giao qua lan can

tàu tại cảng xuất khẩu.

- DDP (Delivered Duty Paid): Trong điều kiện giao hàng này, điều kiện ghi nhận

doanh thu là khi hàng đã được giao đến địa điểm theo thỏa thuận tại nước nhập

Bên Nợ Bên Có:

toàn bộ rủi ro về hư hỏng và mất mát hàng hóa sau khi hàng được giao cho người chuyên chở sẽ được chuyển từ người bán sang người mua.

- EXW (Ex Works): Doanh thu được ghi nhận khi hàng được giao đến địa điểm do người mua chỉ định. Trách nhiệm của người bán là đặt hàng dưới quyền định

đoạt của người mua tại nơi giao hàng (xưởng, nhà máy, nhà kho).

*Chứng từ sử dụng

Đối với nghiệp vụ bán hàng hóa để thu về doanh thu, một số chứng từ cần thiết gồm:

- Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, hợp đồng kinh tế

- Các chứng từ thanh toán: phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng, sec thanh toán,

sec chuyển khoản...

*Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

• Bên Nợ:

- Các khoản thuế gián thu phải nộp (GTGT, TTĐB, XK, BVMT); - Doanh thu hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ;

- Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ; - Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ;

- Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh".

• Bên Có: Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và cung cấp

dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán.

• Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, có 6 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 5111 - Doanh thu bán hàng hoá

- Tài khoản 5112 - Doanh thu bán các thành phẩm

- Tài khoản 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ

Tài khoản 5118 - Doanh thu khác *Phươngpháp hạch toán 111, 112.131,... 511 Doanh thu bán hàng lá cung cấp dịch VU 111. 112.1.11 333

Các khoan giain tru doanh Ihu

Các khoan thué phai nộp kill bán háng, cung cấp dịch vụ (Trường hợp chưa lách ngay

các khoan thuế phai nộp tại thời dιi∙ιιι ghi nhận doanh Ihu)

Qoanh Ihu bán háng vã cung cấp dich vụ

Các khoan Ihuc phai nộp khi bán háng hóa, cung <-'àp dịch VU

(Trường Hirp lách ngay các khoan thuế phai nộp lại thời điẽm ghi nhận doanh thu)

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

(Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC)

1.2.2. Ke toán các khoản giảm trừ doanh thu

*Chứng từ sử dụng

- Hóa đơn GTGT

- Phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hang - Các chứng từ khác có liên quan - Biên bản xác nhận giảm giá hàng bán

- Biên bản xác nhận hàng bán bị trả lại, và các chứng từ khác.

*Tài khoản sử dụng

- Số chiết khấu thương mại đã chấp

nhận thanh toán cho khách hàng; - Số giảm giá hàng bán đã chấp

Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ

số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu của hàng bán

thuận cho người mua hàng;

- Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặc tính trừ vào khoản phải thu khách hàng về số sản phẩm, hàng hóa đã bán.

bị trả lại sang tài khoản 511 “Doanh

thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo.

• Tài khoản 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu không có số dư cuối kỳ. Tài khoản 521 có 3 tài khoản cấp 2

- Tài khoản 5211 - Chiết khấu thương mại

- Tài khoản 5212 - Hàng bán bị trả lại

- Tài khoản 5213 - Giảm giá hàng bán

*Phươngpháp hạch toán

Ke toán hạch toán theo phụ lục 1.2

1.2.3. Kế toán giá vốn hàng bán

* Phương pháp tính giá vốn hàng bán

a) Phương pháp bình quân gia quyền

Giá vốn hàng bán xuất kho được căn cứ vào số lượng hàng hóa xuất kho và đơn giá bình quân:

Giả trị HTK xuất trong kì

= Sổ lượng HTK xuất trong kỳ × Đơn giả bình quẫn

Đơn giá bình quân gia quyền có thể được xác định sau mỗi lần nhập (đơn giá bình quân liên hoàn):

. ʌ Trị giả HTK sau mỗi lần nhập

Đơn giả bĩnh quấn liên hoàn = ---——---7—---——

Sổ lượng HTK sau mỗi lần nhập

Bên Nợ Bên Có:

Đơn giá bình quân cả kỳ

Trị giá HTK đần kỳ + Trị giá HTK nhập trong kỳ Số lượng HTK đần kỳ + số lượng HTK nhập trong kỳ

b) Phương pháp thực tế đích danh

Giá trị vốn hàng hóa xuất kho được xác định dựa trên giả định khi xuất kho sản phẩm, hàng hóa, vật tư thì căn cứ vào đơn giá từng lần nhập, xuất hàng hóa thuộc lô nào thì lấy đơn giá ở lô đó. Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.

c) Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)

Sản phẩm, hàng hóa, vật tư nào nhập trước thì được xuất trước, đơn giá bằng giá nhập. Trị giá thực tế của sản phẩm, hàng hóa, vật tư tồn tài cuối cùng được xác định bằng đơn giá của sản phẩm, hàng hóa, vật tư những lần nhập cuối cùng. Công thức tính giá vốn FIFO chỉ phù hợp với các mặt hàng có hạn sử dụng, hoặc các cửa hàng điện máy, máy tính, điện thoại hay sử dụng. Trong mô hình bán lẻ tạp hóa rất hiếm dùng, vì việc tính toán dữ liệu rắc rối và phức tạp.

d) Phương pháp giá bán lẻ

Giá gốc hàng tồn kho được xác định bằng cách lấy giá bán của hàng tồn kho trừ đi lợi nhuận biên theo tỷ lệ phần trăm hợp lý. Tỷ lệ được sử dụng có tính đến các mặt hàng đó bị hạ giá xuống thấp hơn giá bán ban đầu của nó. Thông thường mỗi bộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỷ lệ phần trăm bình quân riêng.

' f Chirng từ sử dung

- Phiếu nhập kho, xuất kho

- Hóa đơn GTGT đầu vào, hóa đơn bán hàng - Các chứng từ liên quan khác

*Tài khoản sử dung

Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán

Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

- Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, phản ánh:

+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ. + Chi phí nguyên liệu, vật liệu,

chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản

xuất chung cố định không phân bổ được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ;

+ Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra;

+ Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tính vào nguyên giá

TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự

chế hoàn thành;

+ Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trước

- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ

sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”;

- Kết chuyển toàn bộ chi phí kinh doanh BĐS đầu tư phát sinh trong

kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh;

- Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (chênh lệch giữa số dự phòng

phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập

năm trước);

- Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho;

- Khoản hoàn nhập chi phí trích trước đối với hàng hóa bất động sản được xác định là đã bán (chênh

lệch giữa số chi phí trích trước còn

lại cao hơn chi phí thực tế phát sinh).

Bên Nợ Bên Có:

- Trị giá vốn của hàng hóa đã xuất

bán trong kỳ.

- Số trích lập dự phòng giảm giá

hàng

tồn kho (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số

đã lập năm trước chưa sử dụng

- Kết chuyển giá vốn của hàng

hóa đã

gửi bán nhưng chưa được xác định

là tiêu thụ;

- Hoàn nhập dự phòng giảm giá

hàng

tồn kho cuối năm tài chính đầu tư, phản ánh:

+ Số khấu hao BĐS đầu tư dùng để cho thuê hoạt động trích trong kỳ;

+ Chi phí sửa chữa, nâng cấp, cải tạo BĐS đầu tư không đủ điều kiện tính vào nguyên giá BĐS đầu tư;

+ Chi phí phát sinh từ nghiệp vụ cho thuê hoạt động BĐS đầu tư trong kỳ;

+ Giá trị còn lại của BĐS đầu tư bán, thanh lý trong kỳ;

+ Chi phí của nghiệp vụ bán, thanh lý BĐS đầu tư phát sinh trong kỳ;

+ Chi phí trích trước đối với hàng hóa bất động sản được xác định là đã bán.

trường đã tính vào giá trị hàng mua, nếu khi xuất bán hàng hóa mà các khoản thuế đó được hoàn lại.

• Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ.

Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

Bên Nợ Bên Có: - Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ; - Số trích lập dự phòng giảm giá hàng

tồn kho (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số

đã lập năm trước chưa sử dụng hết);

- Trị giá vốn của thành phẩm sản

xuất

xong nhập kho và dịch vụ đã hoàn

- Kết chuyển giá vốn của thành

phẩm

tồn kho cuối kỳ vào bên Nợ TK 155

“Thành phẩm”;

- Hoàn nhập dự phòng giảm giá

hàng

tồn kho cuối năm tài chính (chênh

lệch giữa số dự phòng phải lập năm

nay nhỏ hơn số đã lập năm trước chưa sử dụng hết);

- Kết chuyển giá vốn của thành

- Kết chuyển giá vốn của hàng hóa đã

xuất bán vào bên Nợ tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. * Đối với doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ.

Bên Nợ Bên Có:

- Các chi phí quản lý doanh

nghiệp

thực tế phát sinh trong kỳ;

- Số dự phòng phải thu khó đòi,

dự

phòng phải trả (Chênh lệch giữa số

dự phòng phải lập kỳ này lớn hon số

dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử

- Các khoản được ghi giảm chi phí

quản lý doanh nghiệp;

- Hoàn nhập dự phòng phải thu

khó

đòi, dự phòng phải trả (chênh lệch

giữa số dự phòng phải lập kỳ này

nhỏ hon số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết);

- Kết chuyển chi phí quản lý

• Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ. * Phương pháp hạch toán

Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kì và kê khai thường xuyên được thể hiện lần lượt trong phụ lục 1.3 và phụ lục 1.4.

1.2.4. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

*Chứng từ sử dụng

- Phiếu xuất kho

- Bảng thanh toán lương cho nhân viên

- Bảng tính và phân bổ khấu hao, các hóa đơn mua dịch vụ - Phiếu chi, ủy nhiệm, giấy báo có, phiếu kế toán, ...

*Tài khoản sử dụng

Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng

• Bên Nợ: Các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán sản phẩm, hàng hoá,

cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ.

• Bên Có:

- Khoản được ghi giảm chi phí bán hàng trong kỳ;

- Kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh" để tính kết quả kinh doanh trong kỳ.

• Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng, có 7 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 6411 - Chi phí nhân viên

- Tài khoản 6412 - Chi phí vật liệu, bao bì

- Tài khoản 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng

- Tài khoản 6414 - Chi phí khấu hao TSCĐ

- Tài khoản 6415 - Chi phí bảo hành

- Tài khoản 6417 - Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Tài khoản 6418 - Chi phí bằng tiền khác

Bên Nợ Bên Có:

• Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp, có 8 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 6421 - Chi phí nhân viên quản lý

- Tài khoản 6422 - Chi phí vật liệu quản lý

- Tài khoản 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng

- Tài khoản 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ

- Tài khoản 6425 - Thuế, phí và lệ phí

- Tài khoản 6426 - Chi phí dự phòng

- Tài khoản 6427 - Chiphí dịch vụ mua ngoài

- Tài khoản 6428 - Chi phí bằng tiền khác

*Phươngpháp hạch toán

Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được biểu diễn lần lượt qua phụ lục 1.5 và phụ lục 1.6.

1.2.5. Ke toán doanh thu tài chính và chi phí tài chính

*Chứng từ sử dụng

- Sao kê ngân hàng, phiếu chi, giấy báo có của ngân hàng - Phiếu kế toán và các chứng từ liên quan khác.

*Tài khoản sử dụng

Tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

• Bên Nợ:

- Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có);

- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang tài khoản 911- “Xác

Một phần của tài liệu 683 kế toán doanh thu cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần vạn đạt thái bình (Trang 27 - 50)