Sau mỗi cuộc kiểm toán tại đơn vị khách hàng, KTV sẽ thực hiện thu thập tài liệu và lưu giữ hồ sơ kiểm toán của khách hàng, còn được gọi là “file kiểm toán”. Một file kiểm toán đầy đủ bao gồm tài liệu bản cứng và tài liệu bản mềm. Tài liệu bản cứng thu thập được sẽ được phân loại để lưu vào hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ
kiểm toán năm. Trên các hồ sơ kiểm toán đó bao gồm chỉ mục và các giấy tờ thu thập
từ khách hàng, còn giấy tờ làm việc của KTV sẽ được nằm trong tài liệu bản mềm được lưu trữ dưới dạng file Vaco Audit. Hệ thống chỉ mục hồ sơ kiểm toán.
a) Chỉ mục hồ sơ
A Kế hoạch kiểm toán
B Tổng hợp. kết luận và lập báo cáo
C Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ
D Kiểm tra chi tiết tài sản
E Kiểm tra chi tiết nợ phảitrả
F Kiểm tra chi tiết nguồn vốn
G Kiểm tra chi tiết báo cáokết quả hoạt động kinh doanh
H Soát xét tổng hợp khác
b) Quy tắc tham chiếu
Để đạt được mục tiêu là tạo ra sự thống nhất và thuận tiện trong kiểm tra, KTV
phải tuân thủ hệ thống chỉ mục hồ sơ, ký hiệu tham chiếu theo quy định. KTV chỉ sử
2.2.4. Kiểm soát chất lượng kiểm toán
VACO đã xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng nội bộ theo đúng quy định
tại Chuẩn mực kiểm soát chất lượng VSQC1 và các quy định về kiểm soát chất lượng
có liên quan quy định trách nhiệm của doanh nghiệp kiểm toán trong việc xây dựng và duy trì hệ thống kiểm soát chất lượng cho các cuộc kiểm toán. Trong đó quy định rõ trách nhiệm của các thành viên BGĐ phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán.
Đối với cuộc kiểm toán thông thường, hệ thống kiểm soát chất lượng nội bộ của VACO gồm 3 cấp: (1) KTV (Senior); (2) Manager; (3) Partner. Trong đó, Partner
là thành viên BGĐ chịu trách nhiệm từ khi bắt đầu đến khi kết thúc cuộc kiểm toán. Mỗi Partner được phân công trực tiếp kiểm soát chất lượng và quản lý rủi ro một số lượng khách hàng cụ thể và cứ sau 3 năm sẽ được luân chuyển khách hàng quản lý để đảm bảo tính độc lập theo quy định hiện hành.
VACO đã xây dựng hệ thống các chính sách và thủ tục quản lý, kiểm soát chất lượng gồm:
- Tuân thủ nội dung, lịch trình và phạm vi kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra định
kỳ từ bên ngoài (Hội nghề nghiệp - Hội KTV hành nghề Việt Nam VACPA);
- Quy định trách nhiệm của BGĐ về quản lý chất lượng của Công ty;
- Quy chế Kỷ luật về tính độc lập, Quy chế về đạo đức nghề nghiệp;
- Chấp nhận, duy trì khách hàng, các hợp đồng cụ thể và thực hiện hợp đồng;
- Nhóm kiểm toán;
- Kiểm tra, soát xét.
Khi hợp đồng kiểm toán đã được ký: Thực hiện lựa chọn nhóm kiểm toán và phân công người soát xét kiểm soát chất lượng của cuộc kiểm toán (tùy thuộc vào từng khách hàng cụ thể).
Lập báo cáo và soát xét kiểm soát chất lượng: Tập trung thực hiện soát xét kiểm soát chất lượng kiểm toán độc lập nhằm tuân thủ quy trình kiểm soát chất lượng
2.3.Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán
VACO thực hiện tại khách hàng.
2.3.1. Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán VACO thực hiện
2.3.1.1. Kế hoạch kiểm toán
Trong bước lập kế hoạch kiểm toán, VACO sẽ đánh giá sơ bộ về khách hàng, đánh giá rủi ro về cuộc kiểm toán mà VACO thực hiện và từ đó chấp nhận khách hàng, ký hợp đồng kiểm toán. Khách hàng cũ hay khách hàng mới đều được VACO đánh giá một cách cẩn thận về nhiều khía cạnh khác nhau như xem xét năng lực chuyên môn, khả năng thực hiện hợp đồng, tính chính trực của đơn vị được kiểm toán. Còn về phía công ty kiểm toán, VACO sẽ xem xét nguồn nhân lực, khả năng chuyên môn, tính độc lập và phí kiểm toán để đưa ra quyết định. Đối với khoản mục doanh thu BH và CCDV, KTV là Manager sẽ phải tìm hiểu thật kỹ về chu trình bán hàng thu tiền của doanh nghiệp và đưa ra các đánh giá về tình hình hệ thống KSNB
CÓNG TY
Tên khách hàng: Ngày kết thúc kỳ kế toán:
Người thực hiện Người soát xét 1 Nội dung: TiM HIÉU CHU TRiNH BÁN HẢNG, PHAI THU, THU TIÊN Người soát xét 2
A410 1/5
Ngày
A. MỤC TIẼU:
(1) Xác đinh và hiểu được các giao dịch và sự kiện liên quan tới chu trinh KD quan trọng; (2) Đánh giá vê mặt thiết kê và thực hiện đôi VỚI các kiểm soát chính cùa chu trình KD này;
(3) Quyểt định xem liệu có thực hiện thử nghiêm kiểm soát không; (4) Thiet kể các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp và có hiệu quà.
B. CAC BƯƠC CONG VIỆC THỰC HIẸN:
1. Hiêu biêt vê các khía cạnh KD chù yéu liên quan tới bán hàng, phài thu và thu tiên
Các thông tin về khia canh kinh doanh liên quan chù yêu tói bân hàng, phải thu và thu tiền bao gồm nhung không giới han các thông tín sau.
(1) Cảc sản phẩm và dỊch vụ chính của DN:
(2) Cơ cẩu các loại doanh thu cùa từng loại sản phẩm, dịch vụ trên tống doanh thu:
(3) Phương thức bán hàng chủ yếu của DN và các kênh phân phối (bán buôn, bán lẻ, trả chậm, trả góp, trao đôi hàng, bẩn hàng thu tiến ngay, bán qua đại lý).
(4) Thị phân cùa sàn phâm và dịch vụ, mức độ cạnh tranh và các kênh phân phôi:
(5) Quy mô vả loại khách hàng, mức đô phụ thuộc vào khách hàng lớn:
(6) Tính thời vụ của hàng hóa, sàn phẩm:
(7) Chính sách giá bán, giám giá, chiết khấu, khuyến mại, hoa hồng bán hàng và tín dụng:
(8) Chính sách và thủ tục liên quan đền hàng bán bị trà lại, giảm glá hàng bán:
VAC PA chuwi9 trinh kiềm t°^n mẫu (Áp dụng chính thức từ kỳ kiểm toán năm 2016/201T) (Ban hành theo Quyết định số 366-2016/QĐ-VACPA ngày 28/12/2016 cùa Chù tịch VACPA)
(Nguồn: Tài liệu đào tạo công ty TNHH VACO)
Sau khi đồng ý ký hợp đồng kiểm toán, các Partner phân công 1 nhóm kiểm toán tùy theo quy mô của doanh nghiệp được kiểm toán là lớn hay nhỏ để phân chia nhân lực một cách phù hợp. Các thành viên trong nhóm kiểm toán bao gồm trưởng nhóm là Senior hoặc thành viên có từ 3 năm kinh nghiệm trở lên, các thành viên còn lại có thể Junior 2, Junior 1 hoặc Junior 0 - những người đã có kinh nghiệm kiểm toán khách hàng đó trong các năm trước. Điều này khiến cho quá trình kiểm toán được thuận lợi và dễ dàng hơn khi có những thành viên hiểu biết chặt chẽ về công ty đó. Nhóm kiểm toán phải đảm bảo tuyệt đối tính độc lập với đơn vị khách hàng và sẽ
được khảo sát qua bảng câu hỏi về tính độc lập do Manager lập. Ban lãnh đạo của VACO luôn quan tâm đến vấn đề này để tránh những rủi ro ngoài ý muốn. VACO sẽ phân công nhân viên hợp lý đối với những doanh nghiệp được kiểm toán mới vào năm nay.
Sau đó, VACO tiến hành gửi kế hoạch kiểm toán cho khách hàng, phân công công việc kiểm toán chi tiết cho các thành viên trong nhóm kiểm toán, bao gồm: danh
sách thành viên kèm thông tin về số điện thoại, email và thông tin về khách hàng như:
tên công ty, địa chỉ và thời gian cụ thể cho cuộc kiểm toán.
2.3.1.2. Thực hiện kiểm toán
Ở giai đoạn này, KTV sẽ áp dụng các thử nghiệm cơ bản và thử nghiệm kiểm soát khi tiến hành thực hiện kiểm toán đối với khoản mục Doanh thu. Trong khi kiểm
toán, KTV sẽ xem xét tùy vào quy mô cũng như đặc điểm của từng khách hàng mà đưa ra những thủ tục phù hợp dựa trên mô hình đã được thiết kế sẵn. VACO đã thiết kế ra chương trình kiểm toán khoản mục Doanh thu và được trình bày theo phụ lục 2: Trích chương trình kiểm toán khoản mục Doanh thu.
2.3.1.3. Kết thúc kiểm toán
Sau khi KTV thực hiện kiểm toán tại đơn vị doanh nghiệp, trưởng nhóm sẽ tổng hợp lại tất cả các ý kiến của nhóm và lập bảng tổng hợp ý kiến kiểm toán gửi
những ý kiến trên thì những ý kiến này sẽ được đưa vào BCKiT. Các vấn đề sẽ được
nhóm trưởng ghi nhận lại trong WPS iiTong hợp ý kiến kiểm toán". Trước khi phát
hành BCKiT và thư quản lý, Manager và BGĐ công ty một lần nữa soát xét chất lượng lại hồ sơ của cả nhóm để ý kiến kiểm toán đưa ra được đảm bảo.
2.3.2. Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng
và cung
cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH VACO thực hiện
Kiểm toán doanh thu BH và CCDV là một trong những phần hành trọng yếu trong kiểm toán BCTC, vì vậy quá trình thực hiện cũng phải tuân thủ chặt chẽ theo chương trình kiểm toán đã đề ra. Để tìm hiểu quy trình thực hiện và nghiên cứu kỹ kiểm toán khoản mục này, em đã lựa chọn công ty M (để bảo mật thông tin khách hàng nên em sử dụng tên giả M).
2.3.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán BCTC
Thứ nhất: Xem xét khả năng duy trì và chấp nhận kiểm toán đối với khách hàng. Trước khi ký kết một hợp đồng kiểm toán, tìm hiểu và đánh giá khách hàng là khâu quan trọng đối với mọi công ty kiểm toán nói chung và VACO nói riêng. Chấp nhận khách hàng với một mức rủi ro được đánh giá ở mức độ càng cao khiến cho trách
nhiệm và khối lượng công việc nhóm kiểm toán sẽ ngày càng cao, đòi hỏi mức phí kiểm
toán tăng, kiểm soát chất lượng chặt chẽ. Tại VACO, việc đưa ra quyết định chấp nhận
khách hàng mới hay duy trì khách hàng cũ được thực hiện bởi những người có quyền
hành cao như các thành viên trong BGĐ (Partner) hoặc Manager của công ty.
Trong giai đoạn này, KTV có thể áp dụng một số phương pháp như: trao đổi, phỏng vấn kế toán trưởng và BGĐ doanh nghiệp thu nhập những thông tin cần thiết để đánh giá về hoạt động kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, các thông tin tài chính thường niên, các thông tin khác,... nhằm phục vụ mục tiêu ký kết hợp đồng kiểm
nhận khách hàng mới’” (phụ lục 3). Khi tiếp cận được với khách hàng mới, bảng
đánh
giá nhằm đưa ra được các vấn đề chưa được triển khai. KTV tìm hiểu các thông tin của khách hàng về lĩnh vực kinh doanh để đánh giá mức độ am hiểu, kinh nghiệm về các lĩnh vực hoạt động đó hay không, có ảnh hưởng tới tính độc lập và năng lực của VACO. Đồng thời KTV tham khảo các ý kiến của công ty kiểm toán tiền nhiệm để tìm ra lý do tại sao khách hàng lại thay đổi công ty kiểm toán. Bên cạnh việc thu thập
thông tin từ phía khách hàng cung cấp, VACO cũng yêu cầu nghiên cứu thêm thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác như: báo chí, chuyên gia tư vấn, ... Việc đánh giá rủi ro của hợp đồng, chấp nhận hay không chấp nhận khách hàng mới giúp VACO kiểm soát được các vấn đề cần kiểm toán, từ đó xác định khối lượng công việc, điều phối nhân viên phù hợp, các vấn đề về chất lượng kiểm toán khi phát hành báo cáo ra thị trường và tạo được niềm tin từ phía khách hàng.
Đối với khách hàng truyền thống (công ty M) đã có hồ sơ kiểm toán chung nên VACO thực hiện thu thập những thông tin thay đổi để đưa ra đánh giá việc tiếp tục có hay không chấp nhận hợp đồng kiểm toán. Các thông tin về sự thay đổi được trình bày trong WPS [A120] “Đánh giá rủi ro hợp động, chấp nhận và giữ lại khách
hàng cữ” (phụ lục 4). Những thay đổi về môi trường kinh doanh hay lĩnh vực hoạt
động của khách hàng là rất quan trọng nên luôn có giám sát, và thực hiện trả lời các câu hỏi của bảng đánh giá để nêu lên được tính khách quan của vấn đề. Những chuyển
biến đó có những ảnh hưởng đáng kể gì trong việc đưa ra ý kiến kiểm toán BCTC của VACO. Từ đó Partner có thể đánh giá được khả năng của VACO, am hiểu về các loại hình dịch vụ của khách hàng và phân nhiệm nhân viên một cách hợp lý. Kết hợp quá trình đánh giá rủi ro hợp đồng và chấp nhận giữ lại công ty TNHH M đã được trình bày trong phụ lục của khóa luận, KTV thu thập một số thông tin chính như sau: Công ty M được thành lập theo Giấy chứng nhận Đầu tư lần đầu số 0103002xxx ngày 15/07/2003 của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội, Giấy chứng
Hoạt động chính trong năm của công ty: Cung cấp các giải pháp tin học; Dịch
vụ lắp đặt, sửa chữa, bảo hành, bảo trì các thiết bị; Tư vấn chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực điện tử, điện lạnh, tin học, viễn thông; Sản xuất phần mềm tin học.
Thị trường và sự cạnh tranh: Không có đánh giá chi tiết về thị trường CNTT ở Việt Nam (có rất nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong nước lẫn nước ngoài và chưa có bảng xếp hạng chính thức về thị trường này).
Chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường của công ty được thực hiện trong thời gian không quá 12 tháng.
Tuyên bố về khả năng so sánh thông tin trên BCTC có thể so sánh được. Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đặc điểm trong hoạt động sản xuất của khách hàng, KTV thấy M là một công ty đã chính thức hoạt động từ 2003 trong lĩnh vực công nghệ truyền thông. Do đó, doanh thu BH và CCDV của doanh nghiệp thu được chính là từ việc cung cấp các giải pháp tin học; Dịch vụ lắp đặt, sửa chữa, bảo hành, bảo trì các thiết bị; Tư vấn chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực điện tử, điện lạnh, tin học, viễn thông; Sản xuất phần mềm tin học.. Bên cạnh đó KTV tiến hành thu thập thêm các thông tin về yếu tố pháp lý như: chế độ kế toán và thông lệ kế toán
(nếu có) áp dụng cho ngành nghề kinh doanh của DN, hệ thống pháp luật và các quy định áp dụng đối với loại hình / ngành nghề kinh doanh của DN và có ảnh hưởng trọng yếu tới hoạt động của DN, các quy định về thuế,...
Thứ hai: Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm toán.
Sau khi chấp nhận hợp đồng kiểm toán và nhận được thư hẹn kiểm toán của công ty M , VACO bắt đầu tiến hành lập kế hoạch. Kế hoạch kiểm toán được cung
cấp theo mẫu trong VACO AUDIT [A230] iiThu gửi khách hàng về kế hoạch kiểm
toán”. Sau khi hoàn thành kế hoạch kiểm toán, trưởng nhóm gửi kế hoạch cho cả
Manager, Partner để phê duyệt sau đó gửi cho khách hàng. Kế hoạch kiểm toán của VACO được lập dựa trên tiêu chuẩn về kiểm soát chất lượng, xây dựng các kế hoạch kiểm toán để cuộc kiểm toán được diễn ra thuận lợi, đúng kế hoạch, quy định của
Sau khi kế hoạch kiểm toán được gửi đến khách hàng, thì Công ty M phải gửi lại các thông tin được yêu cầu trong bảng kế hoạch từ bên phía công ty VACO (danh mục tài liệu cần cung cấp). Các thông tin được yêu cầu phải gửi trước khi VACO tới kiểm toán tại đơn vị. Các thông tin phải đáp ứng một cách chính xác, kịp thời. Các thông tin có rủi ro hay cần giải quyết thì cũng được thể hiện trong kế hoạch kiểm toán
để cả hai phía biết được và hình thành nên kế hoạch cụ thể của mình.
Đối với công ty M là khách hàng cũ của công ty, ban lãnh đạo VACO đã phân công nhóm kiểm toán gồm 4 thành viên, trong đó chị Thanh Tùng là trưởng nhóm kiểm toán (Manager), anh Cường (Junior 2) đã tham gia kiểm toán công ty này từ năm ngoái và kiểm toán 6 tháng nên anh đã hiểu rõ về ngành nghề hoạt động và những
vấn đề tồn tại ở doanh nghiệp, chị Nguyệt và chị Thúy (Junior 0) là trợ lý kiểm toán. Nhóm KTV đều được cam kết tính độc lập với đơn vị được kiểm toán theo mẫu