Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung

Một phần của tài liệu 576 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán vaco thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 57 - 122)

cung

cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH VACO thực hiện

Kiểm toán doanh thu BH và CCDV là một trong những phần hành trọng yếu trong kiểm toán BCTC, vì vậy quá trình thực hiện cũng phải tuân thủ chặt chẽ theo chương trình kiểm toán đã đề ra. Để tìm hiểu quy trình thực hiện và nghiên cứu kỹ kiểm toán khoản mục này, em đã lựa chọn công ty M (để bảo mật thông tin khách hàng nên em sử dụng tên giả M).

2.3.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán BCTC

Thứ nhất: Xem xét khả năng duy trì và chấp nhận kiểm toán đối với khách hàng. Trước khi ký kết một hợp đồng kiểm toán, tìm hiểu và đánh giá khách hàng là khâu quan trọng đối với mọi công ty kiểm toán nói chung và VACO nói riêng. Chấp nhận khách hàng với một mức rủi ro được đánh giá ở mức độ càng cao khiến cho trách

nhiệm và khối lượng công việc nhóm kiểm toán sẽ ngày càng cao, đòi hỏi mức phí kiểm

toán tăng, kiểm soát chất lượng chặt chẽ. Tại VACO, việc đưa ra quyết định chấp nhận

khách hàng mới hay duy trì khách hàng cũ được thực hiện bởi những người có quyền

hành cao như các thành viên trong BGĐ (Partner) hoặc Manager của công ty.

Trong giai đoạn này, KTV có thể áp dụng một số phương pháp như: trao đổi, phỏng vấn kế toán trưởng và BGĐ doanh nghiệp thu nhập những thông tin cần thiết để đánh giá về hoạt động kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, các thông tin tài chính thường niên, các thông tin khác,... nhằm phục vụ mục tiêu ký kết hợp đồng kiểm

nhận khách hàng mới’” (phụ lục 3). Khi tiếp cận được với khách hàng mới, bảng

đánh

giá nhằm đưa ra được các vấn đề chưa được triển khai. KTV tìm hiểu các thông tin của khách hàng về lĩnh vực kinh doanh để đánh giá mức độ am hiểu, kinh nghiệm về các lĩnh vực hoạt động đó hay không, có ảnh hưởng tới tính độc lập và năng lực của VACO. Đồng thời KTV tham khảo các ý kiến của công ty kiểm toán tiền nhiệm để tìm ra lý do tại sao khách hàng lại thay đổi công ty kiểm toán. Bên cạnh việc thu thập

thông tin từ phía khách hàng cung cấp, VACO cũng yêu cầu nghiên cứu thêm thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác như: báo chí, chuyên gia tư vấn, ... Việc đánh giá rủi ro của hợp đồng, chấp nhận hay không chấp nhận khách hàng mới giúp VACO kiểm soát được các vấn đề cần kiểm toán, từ đó xác định khối lượng công việc, điều phối nhân viên phù hợp, các vấn đề về chất lượng kiểm toán khi phát hành báo cáo ra thị trường và tạo được niềm tin từ phía khách hàng.

Đối với khách hàng truyền thống (công ty M) đã có hồ sơ kiểm toán chung nên VACO thực hiện thu thập những thông tin thay đổi để đưa ra đánh giá việc tiếp tục có hay không chấp nhận hợp đồng kiểm toán. Các thông tin về sự thay đổi được trình bày trong WPS [A120] “Đánh giá rủi ro hợp động, chấp nhận và giữ lại khách

hàng cữ” (phụ lục 4). Những thay đổi về môi trường kinh doanh hay lĩnh vực hoạt

động của khách hàng là rất quan trọng nên luôn có giám sát, và thực hiện trả lời các câu hỏi của bảng đánh giá để nêu lên được tính khách quan của vấn đề. Những chuyển

biến đó có những ảnh hưởng đáng kể gì trong việc đưa ra ý kiến kiểm toán BCTC của VACO. Từ đó Partner có thể đánh giá được khả năng của VACO, am hiểu về các loại hình dịch vụ của khách hàng và phân nhiệm nhân viên một cách hợp lý. Kết hợp quá trình đánh giá rủi ro hợp đồng và chấp nhận giữ lại công ty TNHH M đã được trình bày trong phụ lục của khóa luận, KTV thu thập một số thông tin chính như sau: Công ty M được thành lập theo Giấy chứng nhận Đầu tư lần đầu số 0103002xxx ngày 15/07/2003 của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội, Giấy chứng

Hoạt động chính trong năm của công ty: Cung cấp các giải pháp tin học; Dịch

vụ lắp đặt, sửa chữa, bảo hành, bảo trì các thiết bị; Tư vấn chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực điện tử, điện lạnh, tin học, viễn thông; Sản xuất phần mềm tin học.

Thị trường và sự cạnh tranh: Không có đánh giá chi tiết về thị trường CNTT ở Việt Nam (có rất nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong nước lẫn nước ngoài và chưa có bảng xếp hạng chính thức về thị trường này).

Chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường của công ty được thực hiện trong thời gian không quá 12 tháng.

Tuyên bố về khả năng so sánh thông tin trên BCTC có thể so sánh được. Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đặc điểm trong hoạt động sản xuất của khách hàng, KTV thấy M là một công ty đã chính thức hoạt động từ 2003 trong lĩnh vực công nghệ truyền thông. Do đó, doanh thu BH và CCDV của doanh nghiệp thu được chính là từ việc cung cấp các giải pháp tin học; Dịch vụ lắp đặt, sửa chữa, bảo hành, bảo trì các thiết bị; Tư vấn chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực điện tử, điện lạnh, tin học, viễn thông; Sản xuất phần mềm tin học.. Bên cạnh đó KTV tiến hành thu thập thêm các thông tin về yếu tố pháp lý như: chế độ kế toán và thông lệ kế toán

(nếu có) áp dụng cho ngành nghề kinh doanh của DN, hệ thống pháp luật và các quy định áp dụng đối với loại hình / ngành nghề kinh doanh của DN và có ảnh hưởng trọng yếu tới hoạt động của DN, các quy định về thuế,...

Thứ hai: Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm toán.

Sau khi chấp nhận hợp đồng kiểm toán và nhận được thư hẹn kiểm toán của công ty M , VACO bắt đầu tiến hành lập kế hoạch. Kế hoạch kiểm toán được cung

cấp theo mẫu trong VACO AUDIT [A230] iiThu gửi khách hàng về kế hoạch kiểm

toán”. Sau khi hoàn thành kế hoạch kiểm toán, trưởng nhóm gửi kế hoạch cho cả

Manager, Partner để phê duyệt sau đó gửi cho khách hàng. Kế hoạch kiểm toán của VACO được lập dựa trên tiêu chuẩn về kiểm soát chất lượng, xây dựng các kế hoạch kiểm toán để cuộc kiểm toán được diễn ra thuận lợi, đúng kế hoạch, quy định của

Sau khi kế hoạch kiểm toán được gửi đến khách hàng, thì Công ty M phải gửi lại các thông tin được yêu cầu trong bảng kế hoạch từ bên phía công ty VACO (danh mục tài liệu cần cung cấp). Các thông tin được yêu cầu phải gửi trước khi VACO tới kiểm toán tại đơn vị. Các thông tin phải đáp ứng một cách chính xác, kịp thời. Các thông tin có rủi ro hay cần giải quyết thì cũng được thể hiện trong kế hoạch kiểm toán

để cả hai phía biết được và hình thành nên kế hoạch cụ thể của mình.

Đối với công ty M là khách hàng cũ của công ty, ban lãnh đạo VACO đã phân công nhóm kiểm toán gồm 4 thành viên, trong đó chị Thanh Tùng là trưởng nhóm kiểm toán (Manager), anh Cường (Junior 2) đã tham gia kiểm toán công ty này từ năm ngoái và kiểm toán 6 tháng nên anh đã hiểu rõ về ngành nghề hoạt động và những

vấn đề tồn tại ở doanh nghiệp, chị Nguyệt và chị Thúy (Junior 0) là trợ lý kiểm toán. Nhóm KTV đều được cam kết tính độc lập với đơn vị được kiểm toán theo mẫu

[A260] iiCam kết về tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán" (phụ lục 5). Sau

đó, KTV tiến hành “Trao đổi với nhóm kiểm toán về kế hoạch kiểm toán'” trên WPS [A280] và “Trao đổi với BGĐ đơn vị về kế hoạch kiểm toán'” tại mục [A290].

Thứ ba: Tìm hiểu về chính sách kế toán - chu trình kinh doanh Mục tiêu:

- Xác định và hiểu được các giao dịch và sự kiện liên quan tới chu trình KD

quan trọng;

- Đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với các kiểm soát chính của chu

trình KD này;

- Quyết định xem liệu có thực hiện thử nghiệm kiểm soát không;

- Thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp và có hiệu quả.

Nội dung:

KTV thu thập những bằng chứng về quy trình bán hàng thu tiền của doanh nghiệp bằng cách phỏng vấn kế toán trưởng và phòng kinh doanh về sản phẩm của doanh nghiệp, phương thức bán hàng chủ yếu, thị phần của sản phầm và dịch vụ

Năm tài chính của công ty M bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm X và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm X.

Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng các Chuẩn mực Kế toán, Chế độ Kế

toán Việt Nam và các thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán của Bộ tài chính trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính.

KTV sẽ thực hiện việc tìm hiểu và được trình bày trên WPS [A410] “Tìm hiểu

chu trình bán hàng - phải thu - thu tiền” và kỹ thuật Walk through về chu trình này trên WPS [A411].

Thứ tư: Phân tích sơ bộ BCTC

Công việc được thực hiện và trình bày trên WP [A510]: iiPhan tích sơ bộ

BCTC trước kiểm toán". Trước tiên KTV đánh giá chênh lệch giá trị, chênh lệch

theo

phần trăm của kỳ này so với kỳ trước các khoản mục trên BCĐKT, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, và phân tích các hệ số khả năng thanh toán, hệ số hiệu quả

Các hệ sổ thông thường sừ>

dụng Cóng thức áp dụng

Biên động Ghi

chú San KT Sa□ KT Tuyệt đổi __________%_________

He sổ thanh toán

Hệ số thanh tữán hiện hành Tà/ sần ngắn hạn/Nợngển hạn

1722066331 1.887747783 -0.17 -8.78%

Hệ SGthanh tữán nhanh (Tài sàn ngắn hạn - HTK)/ Nợ ngắn hạn

1.45173744 1.737005386 -0.29 -16.42%

Hệ SO thanh toán bằng tiền Tiền/Nợ ngắn hạn 0.351002198 0.309757253 Ũ 04 13.32%

Hê sổ đo liPỜnq hiêu quã hoat đóng

Vòng quay các khoãn phãi thu

Doanh thu thuẳn/Phầi thu

khách hàng bình quân 3.049492954

4.783048571 -1.73 -36.24%

Vòng quay hàng tồn kho Giá vỗn hàng bán/HTK bỉnh

quân 13.81371174

39.28140337 -25.47 -64.83%

Vòng quay vốn lưu động

Doanh thu thuần/(Tài sẩn

ngắn hạn - Nợ ngẩn hạn) 4.497829997 3.657420284 0.84 22.98%

y kiên nhận xét vẽ hiệu quà hoạt động

___________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hệ sổ khà năng sinh lời

Ty suất lợi nhuận gộp Lãi gộp/Doanh thu thuần 13.08% 8.81% 6% 4.2 48.36% Ty suất lợi nhuận thuần Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu

thuần 1.30% 0.59%

0.7

1% 121.22%

Doanh thu trên tổng tài sãn Doanh thu thuần/Tồng tài sần 1.73

2.93 -1.20 -40.95%

(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán công ty M tại VACO thực hiện)

Bảng 2.1: Phân tích sơ bộ BCKQHĐKD của công ty M

(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán công ty M tại VACO thực hiện)

Nguyễn Tuấn Phong 50 K19CLC - KTB

Quá trình phân tích sơ bộ chủ yếu tập trung vào các khoản mục có tính trọng yếu (khoản mục có số dư lớn, phức tạp) để tìm ra những bất thường lớ n. Đối với khoản mục doanh thu BH và CCDV thủ tục phân tích sơ bộ mang lại rất nhiều thông tin.

BẢNG TỐNG HỢP PHÂN TÍCH HỆ só

Ty suất sinh lời trên tài sàn

(Lợi nhuận trước thuế+ Chi phí

lã/vay)/tàf sản

0.11 0.08 0.03 42.30%

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hưu

(Lợi nhuận trước thuế Cho cỗ đòng thường/vốn chủ sờ hữu

thường 0.42 0.26 0.17 65.92%

Hệ sổ nọ ___________

Nợ dài hạn trên vốn chũ sở hữu Nợ đài hạn/ vồn chủ sở hữu 0.03 0.03 0.00 2.13% Tổng nợ trên vốn chũ sở hữu Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu 1.119680401 0.868609714 0.25 28.90%

Nợ dài hạn trên tổng tài sân Nợ dài hạn/Tống tài sàn 0.012947057 0.014380562 -Ũ.OŨ -9.97%

Tổng nợ trẽn tổng tài sản Nqphai trả/Tong tài sản 0.528230766 0.464842769 0.06 13.64%

Ý kiến nhận xét về sử dụng dòn bẩy tài chính của Công ty

Bảng 2.2: Bảng tổng hợp phân tích hệ số của công ty M

(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán công ty M tại VACO thực hiện)

STT Diễn giãi Có Không

1 Ke toán doanh thu BH và CCDV có được phân tách

trách

nhiệm với kế toán các khoăn mục khác hay không?

V Thứ năm: Đánh giá KSNB và rủi ro gian lận

Mục tiêu: Theo quy định và hướng dẫn của CMKiT số 315, việc đánh giá

KSNB ở cấp độ DN giúp KTV xác định rủi ro có sai sót trọng yếu (đặc biệt là rủi ro gian lận), từ đó, lập kế hoạch kiểm toán và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo.

KSNB ở cấp độ DN thường có ảnh hưởng rộng khắp tới các mặt hoạt động của DN. Do đó, KSNB ở cấp độ DN đặt ra tiêu chuẩn cho các cấu phần khác của KSNB. Hiểu biết tốt về KSNB ở cấp độ DN sẽ cung cấp một cơ sở quan trọng trong việc đánh giá KSNB đối với các chu trình kinh doanh quan trọng.

KTV sử dụng xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá KSNB ở cấp độ DN bằng cách phỏng vấn, quan sát hoặc kiểm tra tài liệu và được thực hiện ở 5 thành phần của KSNB và được trình bày trên giấy tờ [A610] “Đánh giá hệ thống

KSNB ở cấp độ doanh nghiệp’”. KTV đánh giá thông qua các hoạt động KSNB chi

tiết như sau:

(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán công ty M tại VACO thực hiện)

Nguyễn Tuấn Phong 52 K19CLC - KTB

KTV tiến hành phỏng vấn anh D (Kế toán của công ty) một số thông tin về KSNB của khoảng mục doanh thu BH và CCDV. Công ty M sử dụng phần mềm kế toán MISA để hạch toán, anh D là người chịu trách nhiệm hạch toán kế toán toàn bộ các phát sinh theo hình thức nhật ký chung. Sau khi phỏng vấn KTV đưa ra bảng nghiên chi tiết sau.

2 Các số liệu có được kiểm tra trước khi cập nhập vào sồ kế toán không? (Đối chiếu với chứng tττ gốc cũa các nghiệp vụ và có dấu vết kiểm tra rõ ràng)

V

3 Sổ chi tiết doanh thu BH và CCDV có được lập và theo

dõi đầy đũ theo quy định cũa còng ty không?

V

4 Các khoản doanh thu BH và CCDV có được theo dõi

đầy

đũ không?

V

5 Các bút toán có thể bị xóa mà không có bút toán nhật ký

được phê duyệt không?

V

6 Các khoăn giâm trừ doanh thu có được ghi phân tách để

dễ dàng kiểm soát hay không?

Dtfn ộ: VND Kehoach Thựchiện Sau sữa đôi sau KiT

Tiêu chí được SŨ dụng đê ước tính mức trọng yêu Ltfi nhuận trước thuê Ltfi nhuặn trước thuê

Giá trị tièu chi được lựa chọn W 10,000,000,000 33,642,410,570 33291,149,739

Điêu chinh ãnh hướng của các biên động bât thường (b) - -

Giá tộ tiêu chí được lựa chọn sau điêu chinh («)=(■)-« 10,000,000,000 33,642,410 ^70 33,291,149,739

Tỷ lệ sử dụng đẽ ưõc tinh mữc trọng yêu (<t) I 9.00% 9.00%

Mức trọng yêu tông thê W=(C)4W 900,000,0

00 3,02S,000,000 2,996,000,000

Tỷ lệ sử dụng đẽ ưõc tinh mữc trọng yêu thực hiện (f) 85% 85% 85%

Mức trọng yêu thực hiện (S)=W4W 765,000,000 2,574,000,000 2,547,000,000 Tỷ lệ sử dụng đê ưóc tinh ngưởng sai S ót không đáng

(Ị>) 5% 5% 5%

Ngirtfng sai sớt không đàng kê/ sai sỏt cõ thê bỡ qua W=(I)iW 45,000,000 151,000,000 150,000,000

Dien giãi Năm nay:

Sau sửa đôi sau KiT

Năm nay: Thực hiện

Nám trước

V Mức trong yêu tông thê V 2.355.000.000 V 2355.000.000____________

/ Mức trọng yểu thục hiện V 2.002.000.000 V 2.002.000.000

√ Ngưởng sai sót không đáng kê/ sai sót có thê bó qua √ 118.000.000______________√ 118.000.000______________

Bảng 2.3: Bảng nghiên cứu chi tiết về KSNB qua phỏng vấn anh D (kế toán)

(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán công ty M tại VACO thực hiện)

Sau quá trình phỏng vấn, KTV cho rằng BGĐ có hệ thống KSNB chặt chẽ và chi tiết, được thực hiện đúng quy trình được đề ra. Tuy nhiên đối với khoản mục doanh thu BH và CCDV, KTV đã phát hiện ra những sai phạm về việc ghi nhận doanh

thu đã được ghi lại tại bước Tổng hợp kế hoạch kiểm toán.

Nguyễn Tuấn Phong 53 K19CLC - KTB

Thứ sáu: Xác định mức trọng yếu tổng thể và mức trọng yếu thực hiện tổng thể.

Mục tiêu: Xác định mức trọng yếu kế hoạch - thực tế được lập và phê duyệt

theo chính sách của DNKit để thông báo với nhóm kiểm toán về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm toán tại khách hàng và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các công việc và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa. Việc xác định mức trọng yếu được

Một phần của tài liệu 576 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán vaco thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 57 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w