Hình 2.6 Lông ruột (hình đáy chén và cảng cua)

Một phần của tài liệu XQganmat- capcuubung-Y4dakhoa.pdf (Trang 33 - 34)

- Một số thê ung thư túi mật.

Hình 2.6 Lông ruột (hình đáy chén và cảng cua)

2.2.1. Lồng ruột: Hay gặp ở trẻ dưới 2 tuổi, không rõ nguyên nhân. Ở người lớn lồng ruột thường có nguyên nhân do u, do viêm... ruột thường có nguyên nhân do u, do viêm...

— -Phim chụp bụng không chuẩn bị: Hồ chậu phải rỗng. Mặt khác, đôi khi có thê

thây hình búi lông dưới dạng một khôi mờ. Nêu muộn sẽ thây hình tặc ruột.

-Siêu âm: Chân đoán dương tính dựa vào dâu hiệu trực tiếp của búi lồng trên lát cắt dọc và căt ngang. Trên lát cắt ngang, búi lồng có hình bia bắn hoặc hình nơ với đám đậm âm ở giữa và một số vòng ít âm bao xung quanh. Trên lát căt dọc, búi lồng có hình nhiều hình ống lồng vào nhaugiống như hình “bánh sandwich” với vùng trung tâm đậm âm và ngoại vi ít âm.

Ngoài ra, ở trẻ em siêu âm có thê theo dõi đề tháo lồng băng thụt nước đại tràng. - Chụp đại tràng cản quang

+ Ở trẻ em: Chụp khung đại tràng bơm hơi có hai mục đích: Chân đoán và điều tr.

+ Ở người lớn: Chụp khung đại tràng cản quang baryte hoặc cản quang tan trong nước với mục đích chân đoán không có mục đích điêu tr1.

Trên phim thây cột hơi hoặc thuốc dừng lại ở búi lồng có hình cảng cua hoặc hình đáy chén. Hình này lùi dân và có thê được tháo ra. Ở trẻ em, với mục đích điêu trỊ, đê chăc chăn khôi lông đã được tháo phải thây hơi vào quai hôi tràng ít nhât 20cm.

Hình 2.7. Các hình hơi bất thường ngoài ống tiêu hoá

1. Liềm hơi; 2. Hơi trong đường mật; 3. Hơi trong gan hay dưới hoành; 4. áp xe ruột thừa; 5. Hơi trong thành túi mật (viêm hoại tử); 6. Hơi trong thành ruột non (hoại tử,

hiệm gặp)

2.3.Thủng tạng rỗng.

Dấu hiệu có giá trị quyết định để chân đoán thủng tạng rỗng là thây hình hơi thoát ra ô phúc mạc mà điễn hình là hình liêm hơi dưới cơ hoành một hoặc hai bên, thường bên phải nhiều hơn và dễ phát hiện hơn. Hình liềm hơi có thê rất nhỏ như sợi tóc, nhưng cũng có thê rất lớn, có khi liềm hơi có hình mức nước ngang do hơi và dịch trong Ống tiêu hoá thoát ra nhiều hoặc do phúc mạc viêm dính. Đôi khi thấy hình hơi dưới gan, dọc theo dây chăng liềm. Đặc biệt, trong trường hợp thủng tá tràng DI ra sau phúc mạc sẽ thấy hơi thoát ra sau phúc mạc phải và bao quanh cực trên thận phải.

Chân đoán phân biệt hình liềm hơi: Cần chú ý tới các hình sáng bất thường vùng dưới cơ hoành: Túi hơi dạ dày, đại tràng bị kẹp vào giữa gan và cơ hoành, thoát vị qua cơ hoành bên trái, những vị trí bất thường của ruột non. Nhưng hình hơi này đều có hình dáng nhất định tuỳ theo tạng và cô định khi thay đồi tư thê bệnh nhân.

Ngoài ra, bệnh nhân mới mồ ô bụng hoặc soi ổ bụng hơi trong phúc mạc vẫn tôn tại ít nhât I0 ngày sau.

Một phần của tài liệu XQganmat- capcuubung-Y4dakhoa.pdf (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)