lý được diễn ra như sau: nước thải đi qua lớp đất lọc, trong đó các hạt lơ lửng và keo được giữ lại, tạo thành màng trong các lỗ xốp của đất. Sau đó các màng hấp thụ các hạt keo và các chất tan trong nước thải.
Quá trình xử lý hiếu khí ở tầng mặt, do không khí xâm nhập vào các lỗ xốp trên bề mặt, ở đây sẽ diễn ra quá trình oxy hoá các chất hữu cơ, chuyển thành các hợp chất vô cơ. Oxy khó xâm nhập vào lớp đất dưới sâu, vì vậy sự oxy hoá mãnh liệt nhất diễn ra ở lớp đất phía trên ( 0,2-0,4m), nếu không đủ oxy sẽ bắt đầu xảy ra quá trình yếm khí.
Ưu điểm của cách đồng tưới so với bể aerotan: giảm chi phí đầu tư vào vận hành, không thải nước ra ngoài phạm vi tưới, đảm bảo được mùa cây công nghiệp, phục hồi đất bạc màu. Nhưng bên cạnh đó cũng có nhược điểm là cần diện tích và phải là khu đất riêng biệt.
Quá trình Tên chung Aùp dụng
QUÁ TRÌNH HIẾU KHÍ KHÍ
Sinh trưởng lơ lửng
Quá trình bùn hoạt tính - Thông thường (dòng đẩy) - Xáo trộn hoàn toàn - Làm thoáng theo bậc - Oxi nguyên chất - Làm thoáng kéo dài - Mương oxi hoá
ổn định, khử BOD chứa carbon
GVHD : KS - Nguyễn Trí Dũng Trang 42
SVTH : Nguyễn Trung Hiếu
Nitrát hoá sinh trưởng lơ lửng Hồ làm thoáng
- Không khí thông thường - Oxi nguyên chất
Nitrat hoá
Khử BOD chưá carbon – nitrat hoá
Quá trình Tên chung Aùp dụng
QUÁ TRÌNH HIẾU KHÍ KHÍ Sinh trưởng gắn kết Bể lọc sinh học - Thấp tải – nhỏ giọt - Cao tải Lọc trên bề mặt xù xì (roughing filter)
- Đĩa tiếp xúc sinh học quay - Bể phản ứng với khối vật liệu.
Khử BOD chưá carbon – nitrat hoá
Khử BOD chưá carbon Khử BOD chưá carbon – nitrat hoá
QUÁ TRÌNH HIẾU KHÍ KHÍ
Kết hợp quá trình sinh trưởng lơ lửng
và gắn kết.
Quá trình lọc sinh học hoạt tính. - Lọc nhỏ giọt vật liệu rắn tiếp
xúc.
- Quá trình bùn hoạt tính – lọc sinh học.
Quá trình lọc sinh học – bùn hoat tính nối tiếp nhiều bậc.
Khử BOD chưá carbon – nitrat hoá
(Nguồn Metcalf & Eddy,1991)
Bảng 4.4: Quá trình sinh học hiếu khí xử lý nước thải.
Quá trình Tên chung Aùp dụng