- Quan sát, so sánh với mẫu máy mà nhóm mình đã chế tạo và rút ra nhận xét.
3.5.4. Kiểm tra, đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh.
học sinh.
3.5.4.1. Mục đích kiểm tra
3.5.4.2. Đối tượng kiểm tra và hình thức kiểm tra
3.5.4.3. Bài kiểm tra
3.5.4.4. Sử dụng phương pháp thống kê toán học đễ sử lý kết quả kiểm tra
61
• Đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh. Qua
đó, đánh giá tính xác thực của giả thiết khoa học đã nêu trong đề tài.
3.5.4.1. Mục đích kiểm tra
3.5.4.2. Đối tượng kiểm tra và hình thức kiểm tra
•Chúng tôi cho toàn bộ học sinh của lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng làm cùng một đề kiểm tra trong thời gian 45 phút.
3.5.4.3. Bài kiểm tra
Đề bài kiểm tra: Xem phụ lục
Nội dung bài kiểm tra: giúp chúng tôi đánh giá mức độ nắm
vững kiến thức của học sinh ở ba mức độ khác nhau.
•Hiểu các kiến thức đã học.
•Vận dụng kiến thức vào các tình huống quen thuộc. •Vận dụng vào các tình huống mới.
3.5.4.4. Sử dụng phương pháp thống kê toán học đễ sử lý kết quả kiểm tra
Lớp Sĩ số Điểm Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 33 0 0 0 0 2 4 7 8 9 3 0 6.8 TN 32 0 0 0 0 0 2 4 7 11 6 2 7.6
63
65
Bảng 4: Bảng tần suất và tần suất luỹ tích
Điểm Xi
Lớp đối chứng (A) Lớp thực nghiệm (B)
Tần số
fA(i) Tần suất wA(i)
Tần suất luỹ
tích wA(≤i) %
Tần số
fB(i) Tần suất wB(i)
Tần suất luỹ tích wB(≤i) % 0 0 0 1 0 0 2 0 0 3 0 0 4 2 6.1 6.1 0 5 4 12.1 18.2 2 6.2 6.2 6 7 21.2 39.4 4 12.5 18.7 7 8 24.2 63.6 7 21.9 40.6 8 9 27.3 90.9 11 34.4 75.0 9 3 9.1 100 6 18.8 93.8 10 0 2 6.2 100 Tổng 33 32
67
Đánh giá định lượng kết quả:
• Điểm trung bình của lớp thực nghiệm (7.6) cao hơn lớp đối
chứng (6.8)
• Hệ số biến thiên của lớp thực nghiệm (16.31%) nhỏ hơn so với
lớp đối chứng (20.29%) nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ.
• Đồ thị đường phân bố tần suất và tần suất luỹ tích (hội tụ lùi)
của lớp thực nghiệm nằm ở bên phải và phía dưới của đường tần suất và tần suất luỹ tích của lớp đối xứng, chứng tỏ chất lượng nắm vững và vận dụng kiến thức của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
69
Xong vấn đề đặt ra là: Kết quả học tập của học sinh lớp thực
nghiệm cao hơn lớp đối chứng có thực sự là do phương pháp dạy học đem lại hay không? Các số liệu trên có đáng tin cậy không?
Để trả lời câu hỏi đó, chúng tôi áp dụng bài toán kiểm định
trong thống kê toán học và rút ra kết quả:
• Kết quả điểm trung bình thu được ở lớp thực nghiệm thực
sự cao hơn điểm trung bình ở lớp đối chứng với độ tin cậy 95%.
• Qua kết quả phân tích cả bằng định tính và định lượng chúng
tôi thấy rằng kết quả học tập ở lớp thực nghiệm khá hơn lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp lớp đối chứng. Qua đó có thể khẳng định rằng những học sinh được học theo tiến trình dạy học mà chúng tôi thiết kế có khả năng tiếp thu kiến thức tốt hơn.
70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Qua việc tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến của các giờ
thực nghiệm, kết hợp trao đổi với giáo viên và học sinh, đặc biệt là việc xử lí các bài kiểm tra theo kiểm định thống kê toán học, chúng tôi có nhận xét sau:
• Nhìn chung phương án dạy học đã soạn thảo là có tính khả thi.
Việc học sinh được đặt vào vị trí của người nghiên cứu xây dựng kiến thức mới đã làm cho các em phấn khởi, tò mò, kích thích hứng thú học tập, khiến các em rất tích cực, tự giác học tập.
• Qua hình thức dạy học theo cách tổ chức hoạt động nhóm, học
sinh cũng bộc lộ được suy nghĩ của mình. Điều này giúp các em có cách nhìn nhận đúng đắn về kiến thức mình học, biết được những chỗ sai của mình để khắc phục từ đó phát triển hoạt động nhận thức của học sinh. Đồng thời qua trao đổi, tranh luận, phát biểu ý kiến, giáo viên cũng kiểm soát được
71
• Các phân tích thực nghiệm đã cho thấy: Phương án dạy học
mà chúng tôi soạn thảo đã bước đầu đem lại hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng dạy học, do đó có thể sử dụng để tổ chức hoạt động dạy học.
Tuy nhiên chúng tôi cũng nhận thấy:
• Để dạy học theo hướng tổ chức hoạt động nhóm, giáo viên
phải mất rất nhiều công sức thiết kế phương án dạy học, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm đồng loạt cho các nhóm học sinh.
• Việc dạy học theo hướng tổ chức hoạt động nhóm yêu cầu
giáo viên phải có năng lực tổ chức, quản lí, khả năng xử lí tình huống tốt.