Đặc điểm, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dulịch tại tỉnh Bò Kẹo

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt động du dịch trên địa bàn tỉnh bò kẹo, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 41 - 46)

* V trí địa lý và địa hình:

Địa hình Bò Kẹo bị chia cắt khá ph c t p do núi chiứ ạ ếm phần lớn, có sông ngòi đan x en chạy qua. Có nhiều khúc tạo thành thác, ghềnh thuận lợi xây d ng thuự ỷđiện và thu l i ph c v cho viỷ ợ ụ ụ ệc tưới tiêu và s d ng nhân ử ụ sinh hàng ngày. Quan tr ng nhọ ất có 8 vùng đ ồng b ng r phù h p v i phằ ất ợ ớ ục vụ cho s n xu t hàng hoá. Ngoài ra còn có nhiả ấ ều địa hình b ng ph ng d c các ằ ẳ ọ ven sông có t ng diổ ện tích 12.200 ha phù h p v i vi c s n xu t, di n tích rợ ớ ệ ả ấ ệ ừng chiếm 57,7% t ng di n tích t nhiên c a t nh, còn vùng cao và mi n núi phù ổ ệ ự ủ ỉ ề hợp v i tr ng cây công nghiớ ồ ệp như: trồng cây tếch, cây hương trầm, gia nhân... và chăn nuôi như nuôi bò, nuôi trâu... Ngoài ra, còn có các khoáng sản, đá quý các loại như: Mỏ ngọc quý, vàng, sắt, tôn, đất keo, măng ka nét... Trong T nh còn có nhi u khu du l ch: du l ch l ch s và du lỉ ề ị ị ị ử ịch văn hoá.

Với vịtrí địa lý là địa bàn trung chuyển quan trọng của Đông Nam Á, lục địa từTây sang Đông, từ Bắc xuống Nam và ngược lại với vị trí này đ ã và ẽ s thúc đẩy nền du lịch củ ỉa t nh Bò Kẹo phát triển, và s tẽ ạo điều kiện thuận lợi cho Bò Kẹo đẩy nhanh quá trình mở rộng nơi du lịch và tăng cường các du khách quốc tếđi qua vùng đất Bò Kẹo.

*Dân cư, ngun lc t nh Bò Kỉ ẹo:

Dân s c a t nh Bò Kố ủ ỉ ẹo năm 2017 là 181.322 người, sinh s ng t i 36 ố ạ th trị ấn với hơn 400 ngôi làng. T nh có 34 dân t c, sỉ ộ ốlượng dân t c thi u s ộ ể ố trong Tỉnh đông so với các t nh khác cỉ ủa n ước Lào. Các dân tộc đó có p hong tục tập quán, ti ng nói và ế trình độvăn hoá khác nhau, phần lớn là theo đạo

Phật, các nhân tốnày mang đ ến đặc điểm khác bi t trong hoệ ạt động du l ch ị cũng như quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Bò Kẹo.

Bò K o có b sông Mê Kông khá dài giáp v i Thái Lan và Myanmar. ẹ ờ ớ Với điều kiện thuận lợi đó giúp cho Tỉnh có khảnăng phát triển du lịch qua đường thủy v i Thái Lan và Myanmar r t thu n l i. Ngoài ra, Bò K o có cớ ấ ậ ợ ẹ ửa khẩu chính th c qu c t và c a kh u cứ ố ế ử ẩ ấp địa phương với Thái Lan và Myanmar, qua đoạn sông Mê Kông và tuyến đường quốc lộ A3, con đường này n i tố ừThái Lan đi Trung Quốc, Myanmar và Việt Nam, đường sông Mê Kông ch y thuyạ ền đi lại v i nhau cớ ả 5 nước thành viên sông Mê Kông. Đường thuỷvà đường bộ có vai trò rất quan trọng đố ới v i v n tậ ải đường thuỷ, đường bộ và du lịch để mở rộng quan hệ với các nước trong khu v c.Bò Kự ẹo đều có điều kiện thu n lậ ợi đểxuất nh p c nh khách du lậ ả ịch đi nước thứ ba.

*Đặc điểm kinh t - xã hế ội, văn hóa:

Nền kinh t c a t nh Bò Kế ủ ỉ ẹo đang có những b ước phát tri n, tuy nhiên ể vẫn trong tình tr ng l c h u và mạ ạ ậ ất cân đối. Cả tỉnh có 45 nghìn l ao động, trong đó có 75% là lao động - nông nghiệp. Bình quân mỗi gia đình nông dân chỉ ử ụ s d ng 35% qu thỹ ời gian lao động trong n ăm, hầu hết dân cư đều tập trung ởnông thôn, chăn nuôi kiểu th rông. Nghả ề thủ công chưa tách hẳn ra khỏi nông nghiệp.

Trình phát tri n lđộ ể ực lượng s n xuả ất ở ỉ T nh thấp, phân công lao động - xã hội chưa phát triển, công cụlao động thô sơ, trình độ khoa học - k thuỹ ật và chuyên môn của người lao động còn th p, ấ đội ngũ cán b ộ khoa h c k ọ ỹ thuật và công nhân ngành nghề quá ít, năng suất lao động th p, hoấ ạt động nhập kh u nhiẩ ều hơn xuất khẩu.

Trình độvăn hoá - xã h i, phong t c tộ ụ ập quán, tôn giáo, tín ngưỡng và mức sống c a xã h i không chủ ộ ỉảnh hưởng gián ti p mà còn ế ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển các hình th c kinh tứ ếgia đình nông dân. Cùng với đó là trình đ ộ văn hoá của nhân dân trong T nh vỉ ẫn ở mức

thấp. Những h tủ ục,mê tín dịđoan ặ n ng n v n còn t n t i trong cề ẫ ồ ạ ộng đồng dân cư.

Với những đặc điểm như vậy, chỉcó tăng cường phát tri n du l ch mể ị ới mang l i ngu n thu ạ ồ ổn định và những bước thay đổi nhanh chóng cho t nh Bò ỉ Kẹo. Từđó cũng đặt ra cho chính quy n t nh Bò K o bài toán về ỉ ẹ ề quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch của T nh nhà. ỉ

* Tiềm năng du lịch t nhiên:

Trong ti n trình l ch s lâu dài v i vế ị ử ớ ịtrí địa lý đặc bi t, t nh Bò Kệ ỉ ẹo đã được thiên nhiên ban tặng cho nh ng cữ ảnh quan sơn thủy h u tình, núi non ữ hùng vĩ, nhiều danh lam th ng c nh n i tiắ ả ổ ếng.

+ Đá quý đã được khai thác ở nhiều nơi trong t ỉnh, với khối lượng lớn, tập trung nhi u nh t là hề ấ uyện Hu i Sai. Hoổ ạt động du lịch thiên nhiên như khám phá hang động, núi, rừng, thác, suối nước nóng... rất thu hút khách du lịch trong và ngoài tỉnh.

+ Núi Phu Sì Phà thu c khu v c cộ ự ụm làng Kèng Phac Kon Tưn ở biên giới Lào Tái, c– ảnh quan h oang sơ, hùng vĩ, vớ ấi c u trúc núi cao thẳng đứng, phù hợp để khai thác các tuy n du l ch mế ị ạo hi m. ể

+ Điểm du l ch N m Kâng Hín Si Va Ling n i ti ng v i loị ặ ổ ế ớ ại đá đặc trưng có hình dáng của nam và nữ, cũng là nơi có tiềm năng phát triển du lịch hấp dẫn.

+ Phu Nhà Kha phong phú đa dạng v i nhi u lâm s n, có r ng cây chè ớ ề ả ừ mà có nhiều trăm năm, có đỉnh núi cao và hấp dẫn cho khách khi treo lên đỉnh núi để ngắm cảnh nhìn th y Thái Lan và Mianma. ấ

Ngoài c nh quan thiên nhiên vả ềnúi non, hang động, t nh Bò K o còn ở ỉ ẹ có sông Mê Kong chảy q ua. Đây là con sông lớn nhất ở Lào, tựa như dòng máu của người dân đang sinh sống t i hai bên b . Sông Mê Kong còn là ạ ờ đường giao thông vận t i quan tr ng, vả ọ ận chuy n hàng hóa, dể ịch vụ, vận chuyển khách du l ch ng m c nh hai b sông t ị ắ ả ờ ừhuyện Huổi Sai (t nh Bò K o) ỉ ẹ

đến huyện Pác Beng (tỉnh U Đôm Xay) và tỉnh Luang Pra Bang (Di sản thế giới) và ngược lại.

* Tiềm năng du lịch nhân văn:

- Các di tích l ch s c a t nh Bò K o bao gị ử ủ ỉ ẹ ồm: thành ph cố ổSu Văn Nạ Khôm Khăm, được xây dựng từ thời Vương quốc Lan Na (thế kỷ thứ V). Trạm quân độ ủa Pháp đượi c c xây dựng từnăm 1894, thời kỳPháp xâm lược Lào. Đây là tr ạ m quân đội lớn nằm ở trung tâm tỉnh Bò Kẹo. Trạm quân đội Mỹở N m Nhù, huyặ ện Mương Mâng, trong trạm này có nhà tù 24 phòng, xây dựng trong th i k chi n tranh, khi Mờ ỳ ế ỹ xâm lược Lào. Những địa điểm này hiện nay được đưa vào sử ụng làm nơi thăm quan trong các tour du lị d ch về nguồn, tìm hi u l ch s t i tể ị ử ạ ỉnh Bò Kẹo.

- Văn hóa dân tộc Bò K o: ẹ Văn hóa Bò Kẹo là một bức tranh phong phú, sinh động và nhiều mảng màu văn hóa hòa quyện nhưng v ẫn rất riêng biệt với nh ng sữ ắc thái và đường nét đặc trưng của mỗi tộc người.

+ Các hoạt động l hễ ội chính ở tỉnh Bò K o, bao g m: ẹ ồ

L h i dân t c M ng (Kin Chiêng) di n ra vào tháng 1-2 âm l ch Lào; ễ ộ ộ ồ ễ ị Lễ h i Bun Kh u Chí, ngày 21 tháng 2 âm l ch Lào; L h i Hoa N , chộ ẩ ị ễ ộ ở ợĐêm (huyện Hu i Sai) ngày 11-12 tháng 4 âm l ch; L hổ ị ễ ội tháng năm (té nước, đốt pháo) ngày 14-16 tháng 4 âm l ch (T t Bun Pi May); L h i Viên Thiên (thị ế ễ ộ ắp nến) ngày 15 tháng 6 âm l ch Lào; L h i Khị ễ ộ ẩu Phăn Xã ngày 17-18 tháng 7 âm l ch Lào; L h i Ho Khị ễ ộ ẩu Pa Đắp Đin ngày 20 tháng 8 dương lịch; L hễ ội Ho Kh u Sa L c ngày 14 tháng 9 âm l ch Lào; L hẩ ạ ị ễ ội Đóc Nghịu Ban (Đon Sao) ngày 23-25 tháng 2 dương lịch. Các l h i dân t c c a t nh Bò K o rễ ộ ộ ủ ỉ ẹ ất đa dạng, phong phú, v i nhi u lo i hình khác nhau. ớ ề ạ

+ M t s phong t c t p quán: ộ ố ụ ậ

Về ăn uống: Cây lương thực chủ yếu của Bò Kẹo là lúa nếp và lúa tẻ. Bữa ăn thường có đồ nướng (cá, thịt) và gỏi cùng những quả đắng, chua, chát như chuối xanh, me. Thức ăn đ ược người địa phương ưa thích là cá, ốc, ếch,

tôm, tép và thịt các loại thú rừng nhưng loại thịt được xếp hàng thứ nhất là thịt trâu, thịt bò. Ớt là loại gia vị không thể thiếu trong bữa ăn.Pà đẹc (mắ- m cá) được dùng nêm vào các món ăn.Món lạp được dùng trong các bữa cơm lễ hội và tiếp khách.

Về nhà ở: thường là nhà sàn gỗ. Đ ể dựng được một ngôi nhà sàn, người ta t hường sử dụng sức mạn h tập t hể của bản, mường và làm đúng qui trình với các lễ nghi qui định. Ngôi nhà thường được chia làm hai phần chính. Phía ngoài là nơi ăn uống, bếp núc. Phía trong là một dãy buồng ri êng dùn g để thờ cúng và nghỉ ng ơi.

Về trang phục, trang sức: Những ngày lễ hội quan trọng, các thanh niên địa phương mặc y phục dân tộc là chiếc áo sơ mi cổ tròn, khuy vải, cài về phía tay trái, qu ấn chiếc phạ-nhạo nếp- -tiêu màu sắc sặc sỡ và quàng chiếc phạ biềng (khăn) chéo qua ngực. Trong cuộc sống hàng ngày, người dân thườngdùng loại khăn gọi là phạ-phe. Váy có đường viền thêu hình hoa lá, chim muông, áo có đính khuy đồng hay khuy bạc; dây thắt lưng b ằng bạc gọi là khểm khắt cùng với đôi bông t ai, dây chuyền, nhẫn, vòng tay là những kỉ - vật mà người con gái được cha mẹ sắm cho từ lúc còn nhỏ.

+ Dân ca: có nhiều loại như lăm, khắp, xỡng, kạp, ăn-nẳng xử.-

Lăm có nhiều loại nhưng tập trung vào hai nhóm là lăm xẵn và lăm nhao. Lăm xẳn là những bài ca ngắn nhằm diễn đạt tâm tư, tình cảm của con người. Lời của lăm xẳn thường giàu vần điệu, được sáng tác để ứng khẩu theo tình huống. Còn Lăm nhao là những bài trường ca.

Khắp là thể loại dân ca phổ biến tại Bò Kẹo. Đó là những khúc ca ngắn giống các điệu hò ở Việt Nam; Xỡng l à loại dân ca đơn giản thường kèm theo múa. Có các loại xỡng như xỡng bẵng phay (ca trong lễ hội pháo thăng thiên), - xỡng xuồng hưa (ca trong lễ hội đua thuyền).-

Nhìn chung, tỉnh Bò Kẹo có tài nguyên vớigiá trị lịch sử, các tài nguyên có giá trị văn hóa thu hút khách du lịch với mục đích tham quan nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt động du dịch trên địa bàn tỉnh bò kẹo, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 41 - 46)