Chủ thể quản lýnhà nước đối với hoạt động dulịch

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt động du dịch trên địa bàn tỉnh bò kẹo, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 29)

Chủ thểquản lý:là các cơ quan đại diện của nhà nước hoặc được nhà nước trao quyền, ủy quyền. Đây là các chủ thể duy nh t trong qu n lý nhà ấ ả nước đối với hoạt động du lịch.

Nhân dân Lào, quy định: Chính phủlà cơ quan q uản lý tổng thể và thống nhất hoạt động du lịch trên cảnước. Chính ph giao cho Bủ ộThông tin, Văn hóa v à Du lịch là cơ quan quản lý tr c ti p và chự ế ủđộng h p tác v i các bợ ớ ộ, cơ quan, chính quyền đị a phương liên quan. Cơ quan quản lý nhà nước đối v i hoớ ạt động du lịch bao g m: Bồ ộThông tin, Văn hóa và Du lịch ; S ởthông tin, văn hóa và du lịch; Phòng thông tin, văn hóa và du lịch ở huyện ; Chính quyền bản, làng.

Đối tượng quản lý:Với tư cách là đối tượng quản lý, hoạt động du lịch phải được tổ chức và vận động trên cơ sở các quy định của pháp luật và chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Công cụ quản lý: đểnhà nước th c hi n sự ệ ự quản lý, pháp lu t, chính ậ sách, quy ho ch, kạ ế hoạch phát tri n du lể ị ch,… phả i được xây dựng trên cơ s ở chính xác, đầy đủ, thống nhất là những chuẩn mực để đối tượng quản lý dựa vào đó vận động, phát triển và để chủ thể qu n lý thả ực hiện sự kiểm tra, giám sát đối tượng quản lý.

1.3.2. N i dung quộ ản lý nhà nước đối v i hoớ ạt động du lch

1.3.2.1. Xây d ng chiự ến lược, qui ho ch, k ạ ếhoch phát tri n du lể ịch

Tùy theo điều kiện của từng quốc gia, trong từng giai đo ạn phát triển mà xác định nội dung quản lý nhà nước về du lịch phù hợp. Đồng thời, nội dung quản lý nhà nước đố ới v i du lịch còn được quy định b ng pháp lu t, nó ằ ậ mang tính pháp lý ch t chặ ẽ buộc các c p chính quyấ ền và các doanh nghiệp phải tuân th ủ.

Xây d ng và công khai các chiự ến lược, qui ho ch, kạ ế hoạch phát triển du l ch là m t trong nh ng n i dung quị ộ ữ ộ ản lý nhà nước có tính quyết định đối với s phát tri n du lự ể ịch trên địa bàn c a chính quy n củ ề ấp tỉnh. Nó giúp cho các cá nhân, tổ chức (nh à đầ u tư) an tâm khi quy ế t định đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực du l ch. ị

Trong hoạt động kinh doanh du l ch, m c tiêu cu i cùng cị ụ ố ủa các đơn v ị kinh doanh là l i nhuợ ận. Do đó, nếu không được định hướng phát triển đúng sẽ gây ra lãng phí, kém hi u qu do không phù h p v i nhu c u thệ ả ợ ớ ầ ịtrường và thực tế phát tri n cể ủa địa phương, nhất là các hoạt động đầu tư xây dựng phát triển k t c u h tế ấ ạ ầng các khu, các đi ểm du lịch,… hoặc dầu tư xây dựng cơ sở vật ch t k thuấ ỹ ật như các nhà hàng, khách s n, nhà nghạ ỉ… Vì th ế, chính quyền c p t nh ph i h t sấ ỉ ả ế ức quan tâm đến vi c xây d ng và công khai k p thệ ự ị ời các chiến lược, quy ho ch, kạ ế hoạch phát tri n du l ch cể ị ủa địa phương. Các mục tiêu, ch tiêu trong chiỉ ến lược, quy ho ch, kạ ế hoạch phát tri n du l ch ể ị phải phù h p v i chiợ ớ ến lược, quy ho ch phát tri n chung c a cạ ể ủ ảnước. Đáp ứng nh ng yêu cữ ầu của quá trình hội nh p ngày càng sâu, r ng vào nậ ộ ền kinh tế thế giới g n v i tiắ ớ ến trình đẩy m nh th c hi n công nghi p hóa, hiạ ự ệ ệ ện đại hóa đất nướ Có như vậc. y, mỗi đơn vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch m i có th xây d ng chiớ ể ự ến lược, kế hoạch phát tri n riêng phù h p vể ợ ới chiến lược và kế hoạch phát tri n chung cể ủa địa phương.

1.3.2.2.Ban hành các văn bản hành chính, hướng d n, tẫ ổ chc thc hiện văn bản quy phm pháp lut, chính sách trong hoạt động du lch

Để phát triển du lịch trên cơ sở khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh của địa phương, chính quyền cấp tỉnh phải tích cực cải thiện môi trường pháp lý, môi trường đầu tư v à kinh doanh thông qua việc xây dựng, cụ thể hóa và tổ chức th c hi n chính sách, pháp lu t chung cự ệ ậ ủa Nhà nước v phát tri n du ề ể lịch phù h p vợ ới điều kiện ởđịa phương. Đồng th i, nghiên c u và ban hành ờ ứ các cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư, chính sách ưu đãi tiề thuê đấn t, thời hạn đất, chính sách ưu đãi tín dụng,… nhằm tạo đi ều ki n thu n l i, tệ ậ ợ ạo sự an tâm, tin tưởng cho các tổ chức, cá nhân (k cể ả trong nước và ngoài nước) khi bỏ vốn đầu tư kinh doanh du lịch. Tuy nhiên, việc ban hành các cơ chế, chính sách c a ủ địa phương vừa ph i bả ảo đảm theo đúng các quy định của pháp luật và quy định của cơ quan nhà nước c p trên, v a ph i thông thoáng ấ ừ ả

trên cơ sở sử dụng nguồn lực của địa phương để khuy n khích phát tri n, ế ể đồng thời cũng phả i đảm b o tính ả ổn định và bình đẳng, tính nghiêm minh trong quá trình th c thi. Bên cự ạnh đó, chính quyền c p t nh c n ti p t c thấ ỉ ầ ế ụ ực hiện cải cách hành chính ở địa phương theo hương chuyên nghi ệp và hiệu quả. Th c hi n tiêu chu n hóa các th t c hành chính theo tinh th n triự ệ ẩ ủ ụ ầ ệt để tuân th áp lu t, công khai, minh b ch, thu n tiủph ậ ạ ậ ện.

Chính sách, pháp luật đố ớ ềi v i n n kinh t c a mế ủ ột đất nước nói chung và trong lĩnh vực du lịch nói riêng m i ch ớ ỉnhững quy định của Nhà nước, là ý chí của Nhà nước bu c mộ ọi chủ thểkhác (trong đó có chính bản thân Nhà nước) ph i th c hi n. Vì vả ự ệ ậy, để chính sách, pháp luật đi vào cuộ ốc s ng, chính quyền c p tấ ỉnh và các cơ quan nhà nước nói chung phải hướng d n và tẫ ổ chức thực hi n nghiêm túc. T ệ ổchức tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp lu t v ậ ề du l ch cho cán b , công chị ộ ức và nhân dân để có nhận thức đúng đắn, từđó có hành động đúng trong hoạt động thực tiễn, đảm bảo sự tuân thủ, thi hành chính sách, pháp lu t v du l ch mậ ề ị ột cách nghiêm túc.

1.3.2.3. T chc b máy quản lý nhà nước v du lề ịch

Về xây d ng bự ộ máy quản lý nhà nước bao gồm ba nội dung chính là: cơ cấu bộ máy ; xác định chức năng, nhiệm v , quyụ ền hạn và xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về du lịch.

Đội ngũ cán bộ phải có đủtrình độ chuyên môn, ph m chẩ ất chính trị và khảnăng công tác trong việc v n dậ ụng đúng đắn những quy định của pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch. Nâng cao trách nhiệm cá nhân trong việc thực thi pháp luật và giải quyết các yêu c u phát sinh tầ ừ hoạt động quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch. Kiện toàn các cơ quan thi hành pháp luật về quản lý nhà nước từTrung ương đến địa phương trong hoạt động du l ch. Xác ị định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền h n, nguyên t c hoạ ắ ạt động của các cơ quan như: Tổng cục Du l ch Lào và các ngành du l ch trong thị ị ực hiện pháp luật. Cải tiến các phương pháp chỉđạo và thực hiện pháp luật của các cơ quan nhà nước

đạt hiệu quả cao nhất. Tổng kết thực tiễn áp d ng pháp luụ ật, rút kinh nghiệm kịp thời trong từng thời kỳđể thấy rõ những thiếu sót, nhược điểm trong công tác tổ chức thực hiện giúp đề ra những biện pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước đối với du lịch ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

1.3.2.4. Ngu n nhân l c quồ ự ản lý nhà nước v du lch

Đây cũn g là nội dung không thể thiếu trong quản lý nhà nước về du lịch. Du lịch ngày càng phát triển đòi hỏi chất lượng, hiệu quả của nguồn nhân lực cho du lịch ngày càng phải được nâng cao. Các hoạt động dạy nghề, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng, ngoại ngữ…vv… cho đội ngũ tham gia vào thị trường du lịch cũng như quản lý du lịch ngày càng nở rộ và yêu cầu phải được quản lý một cách thống nhất, chuẩn hóa.

Tiêu chí đánh giá: số lượng lao động trong lĩnh vực du lịch được đào tạo hàng năm; Mức độ đáp ứng nhu cầu của nguồn nhân lực du lịch.

1.3.2.5. Thanh tra, ki m tra hoể ạt động du lch

Nội dung này bao g m t ng th các hoồ ổ ể ạt động của Nhà nước nh m phát ằ hiện và x lý nh ng sai sót, ách tử ữ ắc, những khó khăn, những cơ hội để thúc đẩy ngành du lịch ởđịa phương phát triển mạnh mẽ và đúng hư ớng. Thực chất là th c hi n nhiự ệ ệm vụ phản h i và d báo. Hồ ự ệ thống ki m soát ph n hể ả ồi chủ y u ki m soát nh ng k t quế ể ữ ế ảđầu ra để phát hi n sai l ch so v i chuệ ệ ớ ẩn mực đã được xác định (như chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của ngành du lịch đã được các cơ quan có trách nhi m thông qua; các chính sách ệ phát tri n ngành cể ủa trung ương, của địa phương hiện hành; các quy định luật pháp…) để khắc phục, phát huy chu kở ỳ sau.

Cụthể như sự phát triển nhanh của du lịch sẽ làm phát sinh các hành vi tiêu cực như khai thác quá mứ các công trình, khu, điểc m du l ch, làm ô ị nhiễm môi trường sinh thái, những hoạt động kinh doanh du lịch trái với bản sắc văn hóa của đất nước, củ a địa phương… Do đó, chính quyền cấp tỉnh phải chỉđạo th c hiự ện thường xuyên ki m tra, thanh tra và giám sát v i hoể ớ ạt động

du lịch để phòng ng a hoừ ặc ngăn chặn k p th i nh ng hành vi tiêu c c có th ị ờ ữ ự ể xảy ra. Để thực hi n t t n i dung nay, chính quy n c p t nh c n làm t t tuyên ệ ố ộ ề ấ ỉ ầ ố truyền, phổ biến, giáo d c pháp lu t và nhụ ậ ững quy định của tỉnh vềđầu t ư khai thác các khu, điểm du lịch trên địa bàn; th c hi n viự ệ ệc đăng lý và hoạt động theo đăng ký kinh doanh, nhất là những hoạt động kinh doanh có điều kiện như: kinh doanh lưu trú, kinh doanh lữ hành,…; đồng thời cần xử lý nghiêm m i hành vi vi ph m pháp lu t v du l ch ọ ạ ậ ề ị trên địa bàn.

1.3.2.6. Xã h i hóa và h p tác qu c t v du lộ ợ ố ế ề ịch

Xã h i hóa hoộ ạt động du l ch ị thực ch t là xã h i hóa quy n tấ ộ ề ổ chức và điều hành các hoạt động sản xu t s n ph m du lấ ả ẩ ịch theo hướng đa dạng hóa chủ thể quản lý, nhằm thu hút đông đả ực lượo l ng xã h i, t p thộ ậ ểvà tư nhân đứng ra chăm lo cho các hoạt động du lịch. Tổ chức và điều hành quá trình sản xu t s n ph m du lấ ả ẩ ịch theo đúng pháp luậ ủa nhà nước. Đây là quá trình t c tăng cường sự quản lý của nhà nước trên cơ sở ận độ v ng và tổ chức, quản lý sự tham gia r ng rãi c a nhân dân, c a toàn xã h i vào phát tri n s nghi p du ộ ủ ủ ộ ể ự ệ lịch nh m tằ ừng bước nâng cao mức hưởng th , s phát tri n vụ ự ể ề thể chất và tinh th n c a nhân dân. ầ ủ

Hp tác qu c t v du l ch: ố ế ề ị nhà nước có chính sách và biện pháp đẩy mạnh quan hệ h p tác vợ ới các nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài trong việc phát tri n hoể ạt động du lịch trên cơ sở tôn trọng độ ậc l p, ch quy n qu c gia, ủ ề ố bình đẳng và các bên cùng có lợi, phù hợp với quy định của pháp luật trong nước và điều ước quốc tế.

Nội dung h p tác qu c t v du lợ ố ế ề ịch bao gồm: Xây d ng và th c hiự ự ện chương trình, dự án hợp tác quốc tế về bảo vệmôi trườngthiên nhiên; Nghiên cứu khoa h c, ng d ng khoa h c và chuy n giao công nghọ ứ ụ ọ ể ệ hiện đại trong lĩnh ự v c du l ch; ị Trao đổi các cuộc triển lãm giới thi u vệ ề du lịch; Đào tạo, bồi dưỡng, trao đổi thông tin và kinh nghi m trong việ ệc phát tri n du l ch. ể ị

1.4. Kinh nghi m quệ ản lý nhà nước v du l ch m t sề ị ở ộ ố địa phương

và bài h c cho tọ ỉnh Bò K o ẹ

1.4.1. Tnh Qung Nam, Vi t Nam

Khẳng định tiềm năng và lợi thế về du lịch, đồng thời nhận thức rõ giá trị của nh ng di sữ ản văn hoá và thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận (Đô thị cổ Hội An, Khu di tích MỹSơn và Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm). Những năm qua, Quảng Nam luôn xem b o t n, phát huy các giá ả ồ trịvăn hoá và phát triển du lịch bền vững là nhi m v quan trệ ụ ọng hàng đầu.

Cùng v i b o t n, tôn t o, trùng tu các giá trớ ả ồ ạ ị di sản văn hóa vật th là gìn ể giữ các phong t c, t p quán, l h i truyụ ậ ễ ộ ền thống, tôn giáo, tín ngưỡng và văn nghệdân gian mang đậm chất văn hóa xứ Quảng. Song song đó, tỉnh Quảng Nam cũng huy động cộng đồng tham gia vào công tác b o t n các giá tr di sả ồ ị ản văn hóa. Việc phát huy giá tr di sị ản văn hoá gắn với phát triển du lịch đã đạt được m t s k t quộ ố ế ả tích c c, t o dự ạ ựng được thương hiệu du l ch Qu ng Nam ị ả mà đặc biệt là phố c H i An và Khu di tích Mổ ộ ỹSơn. Thành ph Hố ội An đã quyết định hướng đi: Phát triển du l ch H i An b n v ng trên n n t ng g n kị ộ ề ữ ề ả ắ ết văn hoá và sinh thái từ những thực tiễn trong quá trong quá trình b o t n và ả ồ phát huy giá trị di s n g n vả ắ ới du lịch, như: Phát triển du lịch dựa trên cơ sở bảo tồn văn hoá và môi trường; Phát triển sản ph m du l ch gẩ ị ắn với di sản; Xây dựng s n ph m du lả ẩ ịch văn hoá gắn với văn hoá du lịch; Quy hoạch hướng tới sự phát triển b n v ng; Khoanh vùng di s n và giề ữ ả ảm tốc quá trình đô thị hoá trong khu v c di s n; Gi m thiự ả ả ểu tốc độthương mại hoá và tăng cường thông tin để nâng cao nhìn nh n ý th c cậ ứ ủa người dân và du khách… Tôn trọng và nghiêm túc thực hiện công tác b o t n các giá trả ồ ịvăn hoá, giá trị sinh thái, bảo vệmôi trường được coi là quyết định sống còn c a du lủ ịch. Việc đưa các di sản văn hoá, thiên nhiên thế giới vào phát triển du lịch nhưng vẫn bảo đảm được rằng, du l ch sị ẽ không làm ảnh hưởng, xâm h i tạ ới di sản. Do đó, bên cạnh việc đẩy m nh tuyên truyạ ền nâng cao nhận thức c a nhà qu n lý, củ ả ộng đồng và

người làm du l ch thì rị ất cần chủtrương định hướng phát triển những hoạt động du l ch l a ch n, có trách nhi m. Chính quyị ự ọ ệ ền t nh Quỉ ảng Nam xác định, di sản phải được quản lý hi u quệ ả, đem lại kết quả tích cực cho c du l ch và di ả ị sản. Bên c nh vi c xây d ng các s n ph m du l ch chạ ệ ự ả ẩ ị ất lượng cao, vấn đề ả b o vệ di s n, t o m i quan h l i ích hài hoà gi a các bên tham gia khai thác và ả ạ ố ệ ợ ữ bảo v di s n phệ ả ải được đặt lên hàng đầu. Ch có b o v di s n m t cách tỉ ả ệ ả ộ ốt nhất thì di s n mả ới đem lại lợi ích cho những người khai thác di sản. Đây thiết

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt động du dịch trên địa bàn tỉnh bò kẹo, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)