Trên cơ sở các nghịđịnh của Chính phủhướng dẫn thực hiện Luật Du lịch sửa đổi và các luật khác, các văn bản pháp quy có liên quan đến du l ch, ị điều ch nh, bỉ ổ sung hoặc ban hành mới các văn bản hướng dẫn th c hiự ện nhằm tạo cơ sở pháp lý th ng nhố ất, đồng b cho công tác qu n lý du l ch phù ộ ả ị hợp với quy định của Nhà nước Lào và thông lệ quốc tế, tăng cường h i nhộ ập quốc t . ế
Kiến ngh Bị ộThông tin, Văn hóa và Du lịch xây dựng cơ ch ế chính sách khung để phát triển du lịch như chính sách về ưu đãi, khuyến khích, đầu tư… Bởi trong Luật Du lịch sửa đổi có quy định vềcơ chế, chính sách nhưng trong th c t ự ế chưa có các cơ chế, chính sách cụ thể.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, phân t ích tình hình đặc điểm và những yếu tốtác động, luận văn xác đ ịnh quan điểm, m c tiêu hoàn thi n hi u qu ụ ệ ệ ả quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Bò Kẹo trong thời gian tới. Đểthực hiện thành công các quan điểm, mục tiêu phát triển hoạt động du lịch cũng như nâng cao hiệu quảquản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch tại Bò Kẹo, thời gian tới cần thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp từđổi m i, hoàn thiớ ện cơ c hế chính sách quản lý nhà nướ ớc t i phát huy năng lực của các doanh nghiệp và phát huy vai trò của các t chổ ức chính trị xã h i: M t là, gi i pháp v xây d ng chiộ ộ ả ề ự ến lược, quy ho ch, kạ ế hoạch phát triển du l ch. Hai là, gi i pháp vị ả ềban hành, hướng d n, tẫ ổ chức th c hiự ện văn bản quy phạm pháp luật trong hoạt động du lịch. Ba là, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch. Bốn là, các chính sách phát triển du lịch ở tỉnh Bò Kẹo. N ăm là, phát triển ngu n nhân lồ ực quản lý nhà nước v du l ch ề ị ở tỉnh Bò K o. Sáu là, thanh tra, ki m tra hoẹ ể ạt động du l ch. B y là, xã h i hóa ị ả ộ và h p tác qu c t v du l ch Bò Kợ ố ế ề ị ở ẹo.
KẾT LU N Ậ
Du lịch có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng trên mọi mặt: kinh tế, chính trị, xã hội của đời sống. Quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch có vai trò quan trọng, đồng thời là hoạt động rất phức tạp, nhạy cảm cả về kinh tế, chính trị và xã hội. Trong những năm qua, quản lý nhà nướcđối với hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Bò Kẹo, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đã có nhiều chuyển biến, góp phần thúc đẩy ngành du lịch phát triển mạnh mẽ theo cả chiều rộng và chiều sâu. Việc định hướng, xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch được thực hiện nghiêm túc, quy hoạch và thực hiện quy hoạch cũng như quản các điểm, tuyến lý du lịch đã có nhiều tiến bộ, cơ bản đảm bảo tính đồng bộ và tính khả thi, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển của Tỉnh cũng như quy hoạch chiến lược phát triển ngành du lịch của cả nước Lào đến năm 2030. Quảnlý về thị trường và hoạt động của khách du lịch cũng như các doanh nghiệp, cơ sở tham gia hoạt động kinh doanh du lịch ngày càng được cải thiện, đã chú trọng áp dụng côngnghệ thông tin, nhất là phần mềm quản lý khách hàng để nâng cao hiệu quả; nhờ đó, cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã nắm chắc tình hình biến động của các luồng khách vào và ra khỏi địa bàn cũng như tình hình tăng trưởng về lượng khách, doanh thu, thu nhập và mọi mặt khác của các tổ chức, cá nhân tham gia thị trường du lịch. Quản lý nguồn nhân lực bước đầu được chú trọng, trước hết trong nhận thức là và công tác đào tạo, dạy nghề theo hướng chuyên nghiệp; nhờ đó, lực lượng lao động trong ngành du lịch ngày càng nâng cao chất lượng về mọi mặt (trình độ văn hóa, học vấn, ngoại ngữ, kỹ năng nghiệp vụ…). Kinh tế du lịch đang từng bước khẳng định vị thế là một ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh, góp phần thúc đẩy tỉnh Bò Kẹo phát triển ngang tầm tiềm năng và vịthế.
Bên cạnh những kết quả đạt được rất đáng trân trọng như trên, quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa tỉnh Bò Kẹohiện nay cũng không tránh khỏi những hạn chế, bất cập rất cần được tháo gỡ để ngành du lịch tiếp tục
cất cánh. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước chưa cao, quản nhà nước lý có lúc có nơi còn bị buông lỏng dẫn đến tình trạng vi phạm quy hoạch, vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh doanh du lịch. Chất lượng nguồn nhân lực của ngành du lịch tuy có được nâng lên nhưng chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường. Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về du lịch và kinh doanh du lịch chưa được quan tâm thỏa đáng, hiệu quả thấp. Nhiềudu khách và người dân vẫn có những hành vi làm xâm hại đến các giá trị, công trình văn hóa, tài nguyên du lịch…
Để phát huy những kết quả đã đạt được, khắc phục những hạn chế, bất cập trong thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Bò Kẹo, Chính quyền Tỉnhcần thực hiện đồng bộ các giải pháp kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, trong đó chú trọng tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với ngành du lịch; sử dụng các công cụ ngân sách, thuế, tài chính nhằm khuyến khích đầu tư, phát triển du lịch, đẩy mạnh công tác xã hội hóa, huy động tổng thể các nguồn lực xã hội theo quan điểm phát triển du lịch là sự nghiệp của toàn dân./.
DANH MỤC TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả
Tài li u ti ng Vi t ệ ế ệ
1. Lê Tuấn Anh (chủ nhiệm) (2007), Đánh giá thực trạng, định hướng xây dựng Chiến lược phát triển CNTT trong ngành Du lịch đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm2020,Trung tâm Thông tin du lịch, Hà Nội.
2. Lê Huy Bá (2006), Du l ch sinh tháiị , Nhà xu t bấ ản khoa h c và k ọ ỹthuật 3. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoa (2004), Giáo trình Kinh t du l ch, ế ị
Nhà xu t bấ ản Lao động – xã h i, Hà Nộ ội
4. Nguyễn Th ịĐoan, (2015), Quản lý nhà nước đối về du lịch trên địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại h c kinh tọ ế, Hà Nội. 5. Học viện Hành chính Quốc gia (2011), Giáo trình quản lý hành chính
nhà nước, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
6. Quốc hội nước C ng hòa xã hộ ội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Pháp lệnh dulịch Số: 11/1999/PL-UBTVQH10, HàNội.
7. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch Việt Nam số44/2005/QH11, Hà Nội.
8. Trần Hoa Sim (2014), Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ quản lý hành chính công, Học vi n Hành chính Qu c gia ệ ố
9. Phạm Cao Thái (2010), Pháp luật và thực thi pháp luật trong hoạt động lữ
hành, hướng dẫn du lịch ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật, Trường Đại học Khoa học xã hội vàn hân văn, Hà Nội.
10. Võ Văn Thành (2015), Tổng quan Du lịch, Nxb Văn hóa –Văn nghệ
11. Võ Văn Thành, Phan Huy Xu (2016), Bàn vềvăn hóa du lịch Việt Nam, Nxb
Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
12. Võ Văn Thành, Phan Huy Xu (2018), Du lịch Việt Nam từ lý thuyết đến thực tiễn, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
14.Nguyễn Th H i Y n (2007), ị ả ế Văn hóa Du lịch châu Á – Lào xứ sở triệu voi, Nxb Th ếgiới
15. http://www.academia.edu/24063941/Bai_tham_khao
Tài li u ti ng Lào ệ ế
16.Borviengkham vongdala (2013), Bài phát biểu Nhân d p trao giị ải thưởng cho Lào là nước đángđến nhất thế giới, Viêng Chăn.
17.BộVăn hóa và Du lịch (2007), Nghịđịnh số 060/TTVH-DL, ngày 26/2/2007, về xếp hạng khách s n - Nhàng hạ ỉ, Viêng Chăn.
18.Bộ Văn hóa và Du lịch (2008), Quyết định số 0193/TCDL, TMDL, 22/4/2008, về tổ ch c thứ ực hiện và hoạt động của Sở/văn phòng du lịch t nh, ỉ
thủđô,văn phòng/nhóm du lịch huyện, Viêng Chăn.
19.BộVăn hóa và Du lịch (2010), Báo cáo tổng kết tổ chức thực hiện công tác xếp h ng khách s n, nhà nghạ ạ ỉ trên phạm vi toàn quốc trong giai đoạn năm
2009 - 2013, Viêng Chăn
20.Bộ Thông tin - Văn hóa và Du lịch (2013), Tổng cục Du lịch Lào “Chiến
lược quản lý du lịch năm 2011-2020 của CHDCND Lào”, Viêng Chăn. 21.Bộ Thương mại và Du lịch (1989), Quyết định số 91/CTHĐBT, ngày 4
tháng 10 năm 1989, về công tác du lịch, Viêng Chăn.
22.BộThương mại và Du l ch (1991),Sị ắ ệc l nh số 306/BTM-DL, ngày 26 tháng 3 năm 1991, về công tác quản lý du lịch và công nghiệp du lịch, Viêng
Chăn.
23.Bộ Thương mại và Du Lịch (1992), Nghịđịnh s 219/BTM-DL, ngày 5/5/ ố
1992, về quản lý khách sạn - nhà nghỉ, Viêng Chăn.
24. Bộ Thương mại và Du Lịch (1999), Nghị định số 626/BTM-DL, ngày 7/6/1999, vềhướng dẫn viên du lịch, Viêng Chăn.
26.Hum Phăn PHƯA PA SÍT (2008), Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh LUÂNG PHA BĂNG trong giai đọan hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế.
27. Kham Tay Siphănđon (1997), Sắc lệnh của Chủ tịch nước số 03/CHDC v ề
bảo vệ gi gìn di sữ ản quốc gia về văn hóa lịch sử và thiên nhiên, ngày 20/6/1997, Viêng Chăn.
28. Phonemany SOUKHATHAMMAVONG (2010), Phát triển du lịch sinh thái tại Lào, một số nghiên cứu tại tỉnh Khăm Muân, Luận văn Khoa quản lý khách sạn và du lịch, đại học Songkla, tỉnhPukẹt, Vương quốc Thái Lan 29.Quốc h i Cộ ộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (2005), Luật Du lịch c a Làoủ ,
Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn.
30. Quốc hội Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (2012),Luật Bảo v môi ệ trường,
Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn.
31. Quốc hội Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (2013), Luật Du lịch của Lào sửa đổi, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn.
32. SởVăn hóa và Du lịch Bò K o (2013), ẹ Báo cáo s 543 ngày 16/5, thố ực trạng ngu n nhân l c du lồ ự ịch địa phương
33. SởVăn hóa và Du lịch Bò K o (2015), ẹ Báo cáo chính tr c a Ban chị ủ ấp
hành Đảng bộtrình Đại hội nhiệm kỳ 2015-2020
34. Sở Văn hóa và Du lịch Bò Kẹo (2016), Báo cáo sơ kết thực hiện nghị
quyết của Ban chấp hành Đảng b T nh v phát triộ ỉ ề ển thương mại, d ch vị ụ, du lịch đến năm 2020
35.Tạp chí Khoa học - Xã hội quốc gia Lào (2011), “Một sốảnh hưởng của du lịch tác động đến kinh tếvăn hóa – hxã ội và môi trường”, (02).
36.Ủy ban nhân dân t nh Bò K o (2010),ỉ ẹ Quyết định về việc phê duy t quy ệ
37. y ban nhân dân t nh Bò K o (2010),Ủ ỉ ẹ Quyết định về ệ vi c phê duyệt Quy hoạch t ng th phát tri n du l ch t nh Bò Kổ ể ể ị ỉ ẹo giai đoạn 2010 – 2020, tầm
nhìn đến năm 2030
38. y ban nhân dân t nh Bò K o (2012), Ủ ỉ ẹ Báo cáo k t quế ảđề án quy ho ch ạ