Nếu nhƣ tƣởng tƣợng mình sẽ rất rất giàu có, đƣợc mọi ngƣời trầm trồ ngƣỡng mộ so với việc tƣởng tƣợng mình là kẻ thất bại, nghèo nàn trong cuộc sống thì điều gì làm bạn phấn khích và có động lực làm việc.
Câu trả là cả hai!
Chúng ta thƣờng khao khát đạt đƣợc những thành tựu trong cuộc sống và nhiều lúc chính nhờ sự khao khát ấy tạo cho ta nhiều động lực làm việc. Một mặt khác, nỗi sợ thất bại, nghèo khổ lại càng thôi thúc mạnh mẽ hơn để hƣớng ta tới thành công.
Vì vậy, nếu tƣởng tƣợng mình thành công và giàu có vẫn chƣa đủ mang đến động lực giúp bạn làm việc thì hãy nghĩ đến: Mình sẽ mất những gì khi thất bại hay lƣời biếng?.
Trí tưởng tượng có thể cứu sống bạn Rừng mơ ở phía trước… Hãy xong lên!
Vào thời chiến quốc, đoàn quân do Tào Tháo (thừa tƣớng Bắc Ngụy thời Chiến Quốc) chỉ huy đã bị mắc kẹt ở sa mạc khi giao chiến với quân địch. Sau nhiều ngày lƣu lạc, đoàn quân của ông gần nhƣ hoàn toàn kiệt quệ, không còn sức đi tiếp và rất có thể phải chôn vùi tại đây. Trong tình thế này, Tào Tháo nghĩ ra một cách, ông ta hô to với quân lính rằng đằng trƣớc có một rừng mơ (mơ là một
Anh/chị thật tuyệt vời!
loại trái cây giải khát rất hiệu quả, có vị chua) mặc dù phía trƣớc chỉ là cát với sỏi đá. Tuy nhiên khi mọi ngƣời nghe đƣợc từ “rừng mơ” thế là họ hình dung ra hƣơng vị chua rồi miệng tự tiết ra nƣớc bọt cũng nhƣ làm cho họ có động lực để tiến về phía trƣớc. Nhờ vậy họ đã thoát ra đƣợc sa mạc và trở về thành.
Hiệu ứng Placebo
Ví dụ, các bác sỹ cho bệnh nhân (giả sử họ mắc bệnh x) uống một loại thuốc mà theo lời bác sỹ thì thuốc ấy có khả năng chữa đƣợc bệnh x nhƣng thật chất viên thuốc chẳng hề có tác dụng gì (thậm chí còn có tác dụng ngƣợc lại). Chủ yếu bác sỹ muốn bệnh nhân nhận thức rằng họ đang uống thuốc có tác dụng chữa bệnh đó. Sự thật thì dù bị lừa nhƣng bệnh nhân cảm thấy khỏe hơn.
Một khi bạn tin mình sẽ khỏe mạnh khi làm việc xxxxx não bạn sẽ tiết ra các chất giúp bạn có trạng thái khỏe mạnh nhƣ mình mong muốn.Khi vui, cảm thấy hạnh phúc, lạc quan thì trí não của bạn sẽ tiết ra những chất (chẳng hạn nhƣ endorphin-chất giảm đau tự nhiên) giúp bạn khỏe mạnh hơn, sống lâu hơn. Câu dân gian “Một nụ cƣời bằng mƣời thang thuốc bổ” có vẻ đúng. Trong nhiều quyển sách về Lập Trình Ngôn Ngữ Tƣ Duy (NLP) thƣờng đề cập đến hiệu ứng này nhằm mục đích hƣớng ngƣời đọc đến khả năng tự điều khiển trí não của mình. Bằng cách tự thuyết phục bản thân “Tôi có thể làm đƣợc việc xxxxx”, “Tôi tin rằng mình sẽ khỏe mạnh” thì bạn có thể làm đƣợc nhiều việc ngoài sức mong đợi hoặc vƣợt qua bệnh tật mà chẳng cần dùng thuốc [tất nhiên không phải lúc nào cũng chỉ dùng sức mạnh ý chí mà cần phải kết hợp thuốc để đẩy nhanh tiến độ hồi phục].
Diễn tập trong tâm trí để có kết quả tốt hơn
Tôi biết bơi nhiều kiểu là nhờ diễn tập trong tâm trí và kết hợp luyện tập thực tế một cách nhuần nhuyễn mặc dù không một ai chỉ tôi cách bơi. Tôi đã quan sát và mô phỏng ngƣời khác rồi liên lục hình dung trong đầu mình cách bơi: cách quạt tay, dũi chân, hít thở,…Tất nhiên ở những lần đầu tôi liên tục uống nƣớc vì phối hợp tay chân chƣa đƣợc nhịp nhàng nhƣng sau đó tôi lại tiếp tục hình dung ra cách bơi trong đầu và thực hiện lại nhiều lần nữa. Dần dần tôi biết bơi ếch, không những vậy, tôi tiếp tục mô phỏng các cách bơi sải,
ngửa, đứng nƣớc,…rồi cứ luyện tập trong tâm trí trƣớc rồimới thực hiệnbơi thực tế. Do đó:
Muốn học đá cầu tốt, hãy hình dung ra cách bạn đứng, giữ thăng bằng, chuyền, tƣng cầu,…
Muốn học võ tốt, hãy hình dung ra bạn đang đánh với một ngƣời khác, ngƣời đó đấm bạn, bạn né, bạn đánh trả, bạn đá,…
Các vận động viên hàng đầu thế giới nhƣ: Michael Phelps (vô địch Olympic về bơi lội), Rafael Nadal (vô địch nhiều lần các giải quần vợt), Tiger Wood (vô địch nhiều lần các giải gôn thế giới),…Họ đều tự nhận rằng mình thƣờng xuyên diễn tập trong tâm trí và cũng chính vì vậy giúp họ thành công hơn những ngƣời khác. Thông thƣờng, những vận động viên khác khi bƣớc ra sân mới có thể luyện tập đƣợc, trong khi luyện tập trong tâm trí thì có thể luyện tập ở bất kỳ đâu và bất kỳ lúc nào.
Nguồn thứ sáu: Internet.
Ngày nay, thông tin đến với chúng ta cực kỳ nhanh chóng thông qua mạng, rất nhiều ngƣời đang ngày đêm lƣớt web và họ vô tình bắt gặp những vùng “đen” và “trắng” lẫn lộn nhau. Không phải ai cũng đủ tỉnh táo để có thể phân biệt đâu là trắng đâu là đen! Nếu ngày nào cũng tiếp xúc với những câu chuyện nói về ngƣời thành công, đọc những thông tin có lợi cho công
việc của mình thì dần dần chúng sẽ ảnh hƣớng đến tƣ duy của ta. Do đó, tôi hy vọng bạn tìm những trang web cung cấp các thông tin bổ ích và bắt đầu đọc thật nhiều để làm dồi dào trí tuệ của mình.
Một số trang web dƣới đây hy vọng sẽ hữu ích với bạn: http://sachdaythanhcong.com/ http://www.trandangkhoa.com/ http://www.adam-khoo.com/ http://www.doanhnhan360.com/ http://www.hoclamgiau.vn/ http://www.vuontoithanhcong.co m/ http://doanhnhansaigon.vn/ http://www.saga.vn/
Nguồn thứ bảy: Những gì bạn gán ý nghĩa cho nó! nó!
Đây mới thực sự là yếu tố tác động mạnh nhất đến niềm tin của bạn. Ví dụ, bạn bị 1 điểm môn toán, có 2 cách gán ý nghĩa. Bạn cho rằng mình dốt đặc môn toán (bị gen ngu toán-tôi đùa thôi, làm gì có gen đó) dẫn đến thiếu động lực học tập, không tiếp tục hành động (làm bài tập) và hậu quả càng ngày càng tệ hại. Hoặc có thể cho rằng đây là một thử thách và bạn cần đạp lên chúng để giành lại quyền tự chủ, nỗ lực học thật nhiều hơn nữa chắc rằng điểm số sẽ ngày càng tăng.
Có nhiều thứ bạn không thể thay đổi nhƣ ngƣời thân, cha mẹ, những sự kiện trong quá khứ và hiện tại tuy nhiên bạn có thể CHỌN cách nghĩ cho riêng mình.