Vựng bức xạ hồng ngoại (IR) là một vựng phổ bức xạ điện từ rộng nằm giữa vựng trụng thấy và vựng vi ba và cú thể chia thành 3 vựng:
- Hồng ngoại gần (Near-IR): 400-10 cm-1 (1000 – 25 μm). - Hồng ngoại (Mid-IR): 4000 - 400 cm-1 (25- 2,5 μm). - Hồng ngoại xa (Far-IR): 14000- 4000 cm-1 (2,5 – 0,8 μm).
Phương phỏp phõn tớch phổ hồng ngoại núi ở đõy là vựng phổ nằm trong vựng cú số súng 4000 - 400 cm-1.
Phương phỏp phổ hồng ngoại (InfraRed Spectroscopy - IR) phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc liờn kết húa học trong hợp chất [7]. Cỏc vạch phổ hồng ngoại đặc trưng cho biết cỏc liờn kết cú mặt trong phõn tử hợp chất hoỏ học. Dựa vào cường độ đỉnh trong phổ hồng ngoại, người ta cú thể phỏn đoỏn trực tiếp về sự cú mặt của cỏc nhúm chức, cỏc liờn kết xỏc định trong phõn tử nghiờn cứu, từ đú xỏc định được cấu trỳc của chất nghiờn cứu.
Kĩ thuật này dựa trờn hiệu ứng đơn giản: Cỏc hợp chất húa học cú khả năng hấp thụ chọn lọc bức xạ hồng ngoại. Sau khi hấp thụ cỏc phõn tử hồng ngoại, cỏc phõn tử của cỏc hợp chất húa học dao động với nhiều vận tốc dao động và xuất hiện dải phổ hấp thụ gọi là phổ hấp thụ bức xạ hồng ngoại. Cỏc đỏm phổ khỏc nhau cú mặt trong phổ hồng ngoại tương ứng với cỏc nhúm chức đặc trưng và liờn kết cú trong phõn tử hợp chất húa học. Bởi vậy phổ hồng ngoại của một hợp chất húa học coi như “dấu võn tay”, cú thể căn cứ vào đú để nhận dạng chỳng. Phổ FT-IR thỡ dựng phộp biến đổi Fourier để phõn tớch. Cỏc phộp đo phổ FT-IR trong luận văn được thực hiện trờn mỏy FT-IR NEXUS 670 của hóng NICOLET - Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, Viện Hàn lõm Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam.