Giới thiệu khái quát về ngành Xây dựng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của cấu trúc tài chính đến tỷ suất sinh lời của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 28 - 31)

1.2 .TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1. GIỚI THIỆU CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT

2.1.1. Giới thiệu khái quát về ngành Xây dựng ở Việt Nam

Việt Nam đang là nền kinh tế mới nổi với tốc độ tăng trưởng mạnh của Đông Nam Á, thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư toàn cầu. Những cải cách kinh tế của chính phủ đã giúp cho đất nước có một bước chuyển mình thành cơng trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhất thế giới.

Tháng 12/1986, Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI đã thơng qua chính sách Đổi Mới. Đúng như tên gọi, Đổi Mới là chính sách cải cách tồn diện, đặc biệt chú trọng chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường xã hội (nghĩa là kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường với sự quản lý của Nhà nước).

Thay đổi mơ hình kinh tế là điểm bắt đầu của giai đoạn Tăng trưởng kéo dài tới ngày nay của ngành Xây dựng Việt Nam. Trong hơn 30 năm từ cải cách Đổi Mới, ngành

xây dựng Việt Nam đạt tăng trưởng thực trung bình 8,8%/năm, theo Tổng cục Thống

Biên đơ 2.1: Giá trị thặng dư xây dựng theo giá SO sánh 2010

250 200 150 100

50 coσ)θτ-Nθγi∩ΦNcoσ)θv-c∖jθγi∩ΦNcoσ)θ^(∖∣σ)^∙ι∩Φb-co.........IIIIIIIIIIIIIII

COCOCDCDCDCDCDCDCDOCDCDOOOOOOO OOO^-T-V-T-T-V-^ V-T-

CDCDCDCDCDCDCDCDCDCDCDCDPPPPPPPPPPPPPPPPPPP

v-r-r-r-v-r-T-T-T-v-v-r-CJNNƠJƠlNNNCMNNNNƠJƠlNƠJƠJCM

Cụ thể hơn, theo báo cáo ngành xây dựng Việt Nam của global data, ngành xây dựng ở Việt Nam đã dược ghi nhận mức tăng trưởng là 9.1% trong năm 2016 và được đo bằng tỷ giá đô la Mỹ không đổi 2010. Điều này cũng đã được các chuyên gia dự đoán

trước bởi tốc độ tăng trưởng lần lượt của ngành trong các năm 2012, 2013, 2014 và 2015 là 6.4%, 5.9%, 7.6% và 10.8%. Sự phục hồi kinh tế cùng với sự đầu tư của chính phủ đã hộ trợ giúp cho ngành Xây dựng Việt Nam có sự tăng trưởng vượt bậc trong giai

đoạn 2012 đến 2016.

Bắt đầu từ năm 2016 trở đi đến 2019, mức tăng trưởng hàng năm được ghi nhận là 9.1%, đỉnh điểm trong giai đoạn từ 2015 đến 2018 là 9.7%. Điều này là thành quả sau

những nổ lực khơng ngừng nghỉ của chính phủ khi gia tăng đầu tư vào các dự án xây

Biêu đô 2.2: Tôc độ tăng trương của ngành Xây dựng

12.00% 10.∞% 8.00% 6.00% 4.00% 2.00% 0.00%

Nguồn: Báo cáo ngành Xây dựng 2019 của Fpts

Sau Đổi Mới, những cải cách quan trọng đối với ngành xây dựng trong giai đoạn bao gồm:

• Áp dụng phương pháp đấu thầu trong xây dựng dân dụng và công nghiệp (1986 -

1990): gia tăng tính minh bạch và cạnh tranh của ngành xây dựng;

• Tách biệt quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh (1996 - 2000): tăng hiệu quả sử

dụng vốn đầu tư cũng như tính cạnh tranh của thị trường;

• Hồn thiện khung pháp lý (Luật Xây dựng 2003, 2014; Luật Nhà ở 2005, 2014; Luật

Kinh tế thị trường hấp dẫn doanh nghiệp tư nhân và nước ngoài tham gia khiến thế độc quyền của các doanh nghiệp xây dựng nhà nước dần bị phá bỏ, tăng tính cạnh tranh trong ngành xây dựng. Theo GSO, tới năm 2016, doanh nghiệp nhà nước chỉ còn chiếm 8% thị phần xây dựng, nhường chỗ cho các doanh nghiệp tư nhân và nước ngoài (lần lượt chiếm 87% và 5% thị phần). Tới nay, có gần 74.000 doanh nghiệp xây dựng đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó phần lớn là doanh nghiệp nhỏ. Nhiều doanh nghiệp tham gia khiến cho thị trường xây dựng Việt Nam phân mảnh với áp lực cạnh tranh cao.

Biểu đồ 2.3: Phân bổ doanh nghiệp xây dựng Việt Nam năm 2018

Nguôn: Báo cáo của GSO

Trong 30 năm tăng trưởng, ngành xây dựng Việt Nam cho thấy tính chu kỳ cao, thể hiện qua q trình tăng trưởng được chia thành nhiều chu kỳ tăng tốc - giảm tốc và khác biệt cao giữa tốc độ tăng trưởng đỉnh và đáy mỗi chu kỳ (lên đến trên 10 điểm phần

trăm).

Xu hướng giảm dần của tốc độ tăng trưởng (với đỉnh và đáy của chu kỳ sau thấp hơn chu kỳ trước) chỉ ra ngành xây dựng Việt Nam đang ở cuối giai đoạn Tăng trưởng và sẽ dần tiến tới giai đoạn Tái cấu trúc, nghĩa là tốc độ tăng trưởng và mức độ biến động

chu kỳ đều được dự kiến sẽ giảm dần. BMI dự phóng ngành xây dựng Việt Nam tăng trưởng trung bình 7,0%/năm đến 2026, thấp hơn 1,8 điểm phần trăm so với tốc độ tăng trưởng trung bình từ năm 1990. Dù vậy, mức tăng trưởng này vẫn rất cao so với trung bình các thị trường xây dựng đang phát triển ở 4,2%/năm.

Tốc độ tăng trưởng giảm dần đồng nghĩa với áp lực cạnh tranh gia tăng. Thêm nữa, xu hướng tồn cầu hóa cũng sẽ tạo thêm áp lực lên các nhà thầu Việt Nam. Quy mô thị trường lớn, tăng trưởng cao nhưng các doanh nghiệp có năng suất lao động thấp sẽ khiến thị trường xây dựng Việt Nam là điểm đến hấp dẫn với các nhà thầu quốc tế.

Thị trường xây dựng Việt nam ngày càng có tính cạnh tranh cao cùng với sự có mặt của các cơng ty quốc tế lớn đã thúc đẩy các doanh nghiệp xây dựng quy mơ lớn phải đa dạng hóa nguồn doanh thu. Tuy nhiên, có những rủi ro tiềm ẩn trong giai đoạn đầu của giai đoạn dự báo, phản ánh triển vọng không chắc chắn của nền kinh tế và niềm tin của nhà đầu tư do sự bùng phát của coronavirus đang diễn ra, có thể ảnh hưởng xấu đến chi tiêu xây dựng - đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại.

Một phần của tài liệu Tác động của cấu trúc tài chính đến tỷ suất sinh lời của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w