Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành

Một phần của tài liệu Tác động của cấu trúc tài chính đến tỷ suất sinh lời của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 36 - 48)

1.2 .TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1. GIỚI THIỆU CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT

2.1.4. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành

ngành xây

dựng.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo tài chính các cơng ty

Hệ số nợ trung bình của các doanh nghiệp nằm trong khoảng từ 0.49 đến 0.57 khá là cao tuy nhiên lại có xu hướng biến động theo chiều giảm xuống. Từ năm 2014 đến năm 2016 giảm từ 0.54 xuống 0.49 rồi sau đó 1 năm có dấu hiệu tăng trở lại ở mức 0.56 nhưng lại giảm nhẹ 0.04 sau đó 2 năm. Qua đó có thể thấy tổng nợ phả trả ngày càng có tỷ trọng giảm trong tổng nguồn vốn thể hiện tình hình khả quan trong ngành xây dựng khi mà các khoản nợ giảm làm cho mức độ rủi ro cũng giảm gánh nặng lên các doanh nghiệp.

Biểu đồ 2.9: Quy mô và tốc độ tăng trưởng quy mô của các doanh nghiệp trong giai đoạn 2014 - 2019

50000000 40000000 3∞∞∞0 20000000 l∞∞∞0 O 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Quy mô Tốc độ tăng trường quy mơ

Nguồn: Báo cáo tài chính của các công ty - tác giả tự tổng hợp

Biểu đồ trên cho thấy tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp của năm sau đều cao hơn so với năm trước. Đặc biệt là vào giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017 thì tốc độ tăng trưởng quy mơ tăng đột biệt tương ứng là 32.31% năm 2014 và 39.73% năm 2017 (tăng gần 7.5%). Nguyên nhân của xu hướng tăng mạnh này của các DN một phần

là do các công ty đã tận dụng điều kiện thuận lợi về mặt thị trường khi mà vào năm 2014 thị trường bất động sản - xây dựng đang trên đà hồi phục tích cực, giá cả giao dịch ngày càng tăng, dẫn đến ngành xây dựng trở thành một kênh hấp dẫn vốn đầu tư. Bên cạnh đó một số những chính sách ưu đãi của chính phủ trong giai đoạn này được đầu tư mở rộng hơn giúp cho nhiều dự án có thể vay vốn đầu tư để thực hiện.

Giai đoạn bắt đầu từ năm 2017 đến năm 2018 thì lại có sự giảm mạnh đáng kể ở tốc độ tăng trưởng, mặc dù quy mơ DN có tăng nhưng tăng rất ít so với giai đoạn trước. Mức độ tăng trưởng quy mơ giảm 27.85%. Ngun nhân có thể là do những tai tiếng lùm xùm của những công ty bất động sản xây dựng lớn khiến cho chính phủ và các cơ quan chức năng phải siết chặt hơn về quy định và những khiếu nại của người dân

dẫn đến tình trạng tranh chấp kéo dài làm bất ổn định xã hội. Điều này cũng có thể khiến

cho các DN hạn chế mở rộng quy mơ kinh doanh song vẫn có một số dự án đầu tư đang

Biên đô 2.11: Cơ cân tài sán Ciia các doanh nghiệp trong ngành xây dựng

Taisannganhan Tông tài sàn 'I Câu trúc tài săn

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo tài chính của các DN

Dựa vào biểu đồ trên có thể nhận thất tổng tài sản của các DN có sự gia tăng mạnh qua các năm, đặc biệt là vào năm 2014 đến năm 2017. Năm 2014 các cơng ty có tổng tài sản là 14.123 tỷ động và tăng mạnh vào năm 2017 với tổng tài sản là 35.452 tỷ đồng, tăng gần 40%. Cho thấy rằng ngành Xây dựng đang đẩy mạnh quy mô hoạt động bởi những ích lợi xuất hiện từ năm 2014 đến năm 2017. Tuy nhiên, từ năm 2017 trở đi, tổng tài sản có tăng nhưng tăng rất ít, có thể thấy rằng, sau khi phát triển mạnh trong giai đoạn 2014 - 2017, các DN cảm thấy sự phát triển này q ồ ạt và khơng cịn an toàn khi bắt đầu từ năm 2017 các vụ việc bê bối của ngành Xây dựng xuất hiện khiến các công ty phải giảm mở rộng quy mô kinh doanh. Điểu này thể hiện ngành Xây dựng đang có các bước đi chắc chắn hơn trong việc mở rộng kinh doanh của ngành.

Biên đô 2.12: Tỹ trọng tài sân dài hạn và tài sân ngăn hạn

■ TSNH/TTS TSDH/TTS

Tài sản dài hạn trong ngành xây dựng luôn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn tài sản ngắn hạn qua các năm, đa phần đều chiếm dưới 30% tổng tài sản DN. Năm 2014 là năm mà tài sản dài hạn của DN chiếm nhiều nhất với 32.63% tuy nhiên đã giảm dần xuống còn 16.93% vào năm 2019. Tỷ trong tài sản ngắn hạn của các công ty đã phần luôn chiếm từ khoảng 70% trở lên. Chứng tỏ, ngành xây dựng luôn chú trọng đầu tư cho tài sản ngắn hạn nhiều hơn tài sản dài hạn. Nguyên nhân thứ nhất ngành xây dựng là do đặc thù của ngành nên tài sản ngắn hạn ln có tỷ trọng lớn, nguyên nhận thứ hai là do tài sản ngắn hạn có thời gian luân chuyển nhanh hơn nên có thể đáp ứng được nhu cầu vốn

lưu động và giúp cho việc mở rộng kinh doanh của các DN gia tăng đáng kể.

Bên cạnh đó, tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng từ 67.37% năm 2014 đến 83.72% năm 2018 - là khoảng thời gian mà ngành xây dựng mở rộng mạng lưới quy mơ hoạt động, ngồi ra giai đoạn 2014 - 2018 các cơng trình nhà ở, khu đơ thị, khu vui chơi,.. .tăng lên khiến cho các sản phẩm dở dang của ngành xây dựng trong khoảng thời

gian đó cũng tăng đáng kể dẫn đến các khoản phải thu và hàng tồn kho cũng lớn hơn và

cuối cùng là tài sản ngắn hạn tăng. Đặc biệt do đặc thù của ngành các doanh nghiệp phải ứng trước vốn nên là nhu cầu các khoản tiền mặt doanh nghiệp cũng tăng để có thể

kịp thời thanh tốn đúng hạn cho các chủ nợ. Năm 2019 tỷ trọng tài sản ngắn hạn của các cơng ty giảm nhẹ xuống cịn 83.07%, nguyên nhân có thể cho là lúc này các khoản

Biên đô 2.13: Tỳ sô tự tài trợ cha các doanh nghiệp 500∞000 40000000 30000000 20000000 10000000 O 54.00% 52.00% 50.00% 48.00% 46.00% 44.00% 42.00% 40.00% 38.00%

Tổng tài sán MM vốn chú sờ hữu ' ' Tỷ số tự tài trợ

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp

Biểu đồ trên cho thấy tỷ số tự tài trợ của các doanh nghiệp ngành Xây dựng có nhiều biến động mạnh nhưng có xu hướng tích cực khi tăng 2.43% từ năm 2014 đến năm 2019. Bên cạnh đó, tỷ suất tự tài trợ của ngành Xây dựng là rất cao, dạo động ở mức trung bình là 47% nên có thể nói mức độ tự chủ về tài chính của các doanh nghiệp là cao, doanh nghiệp khơng bị chịu sức ép về khả năng thanh tốn lớn cũng như chi phí lãi mà doanh nghiệp phải chịu là khá thấp.

Biên đơ 2.14: Khá năng thanh tốn ngăn hạn cha các doanh nghiệp

40000000 2.50

TS ngắn hạn Nợ ngắn hạn ■ Khá năng thanh tốn ngắn hạn

Nguồn: Tác giả tự tính tốn từ báo cáo tài chính các cơng ty

Khả năng thanh tốn ngắn hạn của các cơng ty ngành xây dựng ở mức rất cao và

có xu hướng tăng trưởng theo thời gian. Trong giai đoạn từ năm 2016 đến 2017 khả năng thanh tốn của các DN có giảm nhẹ từ 1.81 xuống 1.73 nhưng chỉ tiêu này luôn lớn hơn 1. Các năm còn lại trong chu kỳ 6 năm của ngành xây dựng chỉ tiêu thanh toán

2014 2015 2016 2017 2018 2019 Lợi nhuận sau thuế 864117 1505743 2437177 3342733 3795144 3073665 DTT 1140046 5 1855974 6 2796835 7 3509766 6 3868245 3 3425366 7 Lợi nhuận trước thuế 1077372 1858068 2999560 4126597 4630987 3843155 Chi phí tài chính 153618 110407 100633 173246 324926 371745 Chi phí lãi vay 126459 91077 90485 163748 282257 317049

ngắn hạn đều lớn hơn 1 điều này thể hiện các doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của chủ nợ đồng thời tình hình tài chính của các doanh nghiệp là khả quan.

Biên đơ 2.15: Mức độ ánh hường của địn bây tài chỉnh

Chí phí tài chính -------Mức độ rủi ro

Nguồn: Tác giả tự tính tốn từ báo cáo tài chính các cơng ty

Từ năm 2014 đến năm 2016 mặc dù tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp tăng từ 14.123 tỷ đồng năm 2014 lên 25.237 tỷ đồng năm 2016 nhưng chi phí tài chính giảm

do gói kích cầu hỗ trợ lãi suất vay của chính phủ nên lãi vay phải trả trở nên thấp hơn. Vì vậy các doanh nghiệp sở hữu nguồn vốn vay trong giai đoạn đó có khả năng thanh tốn cho chủ nợ, điều này giúp cho rủi ro tài chính của các doanh nghiệp giảm. Tuy nhiên từ năm 2017 trở đi chi phí tài chính tăng trở lại khiến nợ phải trả trở thành gánh nặng đối với các công ty, khiến cho mức độ rủi ro tài chính của ngành Xây dựng cũng tăng trở lại.

Ngn: Tác giả tự tính tốn từ báo cáo tài chính các cơng ty

Cùng với tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản trong giai đoạn 2014 - 2019, doanh

thu thuần của các DN cũng có sự phát triển vượt bậc. Sự gia tăng của doanh thu thuần trong còn chịu ảnh hưởng từ các diễn biến của nền kinh tế.

Năm 2019 doanh thu của các công ty đã tăng hơn gấp 3 lần so với năm 2014, doanh thu thuần của các DN tăng trưởng nhanh và mạnh như vậy xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu sau:

(1) Chính sách kích cầu và đầu tư cơng của chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho các

DN đặc biệt là các DN trong lĩnh vực xây dựng - bất động sản. Điều này khiến

nhu cầu

về sản phẩm xây dựng được ưa thích và được tiêu dùng nhiều hơn.

(2) Lãi suất cho vay của các ngân hàng giảm xuống ở mức 8%, bên cạnh đó việc vay

mua nhà sẽ được giảm lãi suất để kích thích cho sự phục hơi của thị trường bất động

sản sau giai đoạn khủng hoảng. Điều này giúp các DN tiếp cận nguôn vốn dễ

25.00 %

Biểu đồ 2.18: Tỷ suât sinh lời của các doanh nghiệp

23.19% 23.51% 22.75% 20.74% — 20.00 % y< ^S√5.46% 15.00 % / 9.18% 11∙10% 11.05% 10.16% 10.00 % 8.86% ___ --7.26% 5.00% 6.37% 0.00% 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Biểu đồ 2.16: Doanh thu thuần, lợi nhuận và chi phí tài chính của các doanh nghiệp

Lợi nhuận sau thuế DTT Lợi nhuận trước thuế Chi phí tài chính Chi phí lãi vay

Nguồn: Tác giả tự tính tốn từ báo cáo tài chính các cơng ty

Có thể thấy, khoảng cách giữa doanh thu và lợi nhuận của các DN chênh lệch nhau khá nhiều cho thấy được mức độ sử dụng chi phí trong các DN là rất lớn, điều này

xuất phát từ một số tình hình thực tế trên thị trường Xây dựng:

Đầu tiên, chi phí tài chính của ngành có xu hướng tăng. Theo khuyến khích và chỉ đạo của Chính phủ, lãi suất của các Ngân hàng tuy có giảm nhưng chi phí lãi vay của ngành vẫn gia tăng đặc biệt trong giai đoạn từ 2016 - 2019. Tổng chi phí tài chính và lãi vay của ngành trong giai đoạn này đã làm ảnh hưởng một khoản lớn lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành Xây dựng. Cụ thể, trong năm 2016 - 2017, tổng doanh thu của các doanh nghiệp có tăng vào khoảng 38,3% nhưng chi phí tài chính với mức tăng gấp hơn 200% thì khơng thấm vào đâu nên lợi nhuận trước và sau thuế của các công ty chỉ tăng vào khoảng 54% - 68%. Đến 2018 và hết năm 2019 thì mức độ sử dụng chi phí

của các cơng ty có chững lại nhưng cùng với đó là sự giảm mạnh trong doanh thu thuần

khiến cho lợi nhuận của các doanh nghiệp bị giảm nhẹ

Tiếp theo, giá nguyên vật liệu là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong ngành xây dựng

vào khoảng 70% chi phí sản xuất kinh doanh và cũng là chi phí khó kiểm sốt nhất. Trong những năm gần đây với các gói khuyến khích của Chính phủ cộng với nguồn tài nguyên dồi dào đã tạo ra áp lực giảm giá lên 2 loại nguyên liệu chiếm tỷ trọng phần bởi đầu năm 2018 khi thuế bảo hộ thép (2016) đi vào hiệu lực thì giá thép nội địa đã tăng 20%. Ngoài ra, giai đoạn 2014 - 2018, giá xi măng ln bình ổn bởi dư cùng, tuy nhiên năm 2019 chính phủ đã nới lỏng một số hạn chế xuất khẩu xi măng, khiến cho giá xi măng tăng khoảng 01 - 05%. Cũng chính vì vậy, doanh thu và lợi nhuận của các DN đã chững lại, nguyên nhân là do chi phí sản xuất kinh doanh cũng được coi là một phần cấu thành nên sản phẩm tiêu thụ nên chi phí ấy phát sinh và tăng trưởng sẽ làm giảm kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Cuối cùng, hàng tồn kho của ngành từ 2014 đến 2019 có xu hướng tăng mạnh, đây là một dấu hiệu khơng mấy tích cực đối với ngành xây dựng. Điều này thể hiện năng lực kinh doanh và quản lý bán hàng kém khiến cho hàng tồn kho bị ứ đọng không thể tạo ra lãi cho công ty.

Biểu đồ 2.17: Hàng tồn kho

STT Tên cơng ty Mà CK

T" Cịng ty cổ phần CIC39 C32

2 CTCP Xây dựng 47 C47

^3 Còng ty Co phẩn Xây dựng và Đầu tư 492 C92

~4~ Công ty cổ phần xây dựng COteccons CTD

Nguồn: Tác giả tự tính tốn từ báo cáo tài chính các cơng ty

Có thể thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của hầu các doanh nghiệp trong ngành

xây dựng khá là cao nhưng có xu hướng tăng điểm và khá là ổn định nhất là trong giai đoạn 2015 - 2017, trong những năm này tỷ lệ ROE và ROA của các công ty chiếm tỷ trọng rất cao chứng tỏ sự ổn định của các doanh nghiệp xây dựng kể cả khi thị trường đang trong giai đoạn khủng hoảng. ROE của ngành tăng từ 8.86% năm 2014 lên 15.46%

năm 2019 (tăng gần như gấp đôi) cho thấy hiệu quả đầu tư và sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là hiệu quả. Đối với ROA được tính theo cơng thức lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản. Nhìn chung, chỉ số ROA của các doanh nghiệp khơng bị coi là quá thấp, có sự ổn định và tăng nhẹ 2% từ mức 6.37% năm 2014 lên 7.26% năm 2019, bên cạnh đó, tỷ suất tự tài trợ của các doanh nghiệp có xu hướng tăng và ln ở mức cao 44,17% - 52% cho thấy rằng các công ty đã sử dụng nhiều hơn nguồn vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản và giảm các khoản vay nợ xuống, điều này đã phản ánh khả năng sử dụng tốt nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2. MẪU NGHIÊN CỨU

Để tiến hành nghiên cứu tác động của cấu trúc tài chính đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam một cách hiệu quả và chính xác, bài nghiên cứu đã sử dụng những dữ liệu từ các báo cáo tài chính hợp nhất trong đó bao gồm báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng

cân đối kế tốn theo q được đăng tải cơng khai trên trang web chính thức của các doanh nghiệp. Những báo cáo tài chính hợp nhất này đáp ứng được các thông tin rõ ràng và chính xác nhất về 1 quy hoạt động của doanh nghiệp có thể giúp tác giả phân tích rõ hơn tình hình hoạt dộng kinh doanh cũng như đưa ra được các chính sách phù hợp giúp các doanh nghiệp phát triển hơn về sau này.

Mau nghiên cứu bao gồm 23 doanh nghiệp chiếm phần lớn thị phần hoạt động

36

~5 Tổng Còng ty Co phần Đầu tư Xây dựng và Thương mại Việt Nam

CTXQ

^6^~ Tổng Công ty cổ phẩn Đầu tư Phát triển Xây dựng DIG

Cơng ty cổ phần Tập đồn Xây dựng Hoà Binli HBC

^8 CTCP Đầu tư và Xây dựng HUD3 HU3

~9~ CTCP Xây dựng Sòng Hồng ICG

10 Còng ty Co phần Đẩu tư và Xây dựng Bim điện PTC

Một phần của tài liệu Tác động của cấu trúc tài chính đến tỷ suất sinh lời của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 36 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w