1.2 .TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. GIỚI THIỆU CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Xây dựng
2.1.2.1. Đặc điểm sản phẩm của ngành
Một số đặc điểm có thể rút ra về sản phẩm xây dựng như sau:
• Sản phẩm xây dựng là hàng tiêu dùng lâu dài, có giá trị sử dụng lớn và thời gian sử dụng dài hạn. Do đó, nhu cầu của các sản phẩm này thường có biến động lớn.
Khách hàng sẽ chỉ đầu tư vào những sản phẩm này khi họ có một điều kiện kinh
tế ổn
định. Ngược lại, khi khách hàng có mơi trường kinh tế không ổn định họ sẽ chỉ thuê
hoặc kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm hiện có, đẩy lùi nhu cầu. Đây là lý do ngành
trong ngành xây dựng, tương ứng là các doanh nghiệp xây dựng nhà ở, nhà khơng để ở,
cơ sở hạ tầng...
• Các sản phẩm xây dựng có độ khó cao với nhiều yêu cầu khác nhau, dẫn tới
việc tìm nhà thầu phù hợp khơng dễ dàng. Khách hàng thường có yêu cầu cụ thể về chất
lượng, thời gian thực hiện và chi phí nhưng thiếu những kỹ năng chun mơn. Do đó, để bảo đảm hiệu quả dự án, khách hàng thường phải thông qua quá trình đấu thầu để tìm kiếm và lựa chọn nhà thầu với giải pháp kỹ thuật, tiến độ thi cơng và chi phí phù hợp nhất với yêu cầu dự án.
2.1.2.2 Đặc điểm đầu vào của ngành Xây dựng
Đầu vào của ngành xây dựng gồm ba yếu tố: nguyên vật liệu, nhân cơng và máy
móc. Do đặc thù của ngành xây dựng phụ thuộc vào từng dự án cụ thể, cơ cấu chi phí xây dựng thường khơng ổn định mà biến động theo từng dự án, doanh nghiệp và thời kỳ. Trên trung bình, chi phí nguyên vật liệu thường đạt khoảng 70% chi phí sản xuất kinh doanh, cịn lại chi phí nhân cơng 20% và máy móc xây dựng 10%.
Nhìn chung, chi phí xây dựng ở Việt Nam khá thấp so với khu vực và trên thế giới, chủ yếu do nguồn tài nguyên nội địa dồi dào (cả về tài nguyên khoáng sản để sản xuất nguyên vật liệu xây dựng và nhân lực). Theo Turner and Townsend, chi phí xây dựng dân dụng trung bình tại thành phố Hồ Chí Minh đạt khoảng 814 USD/m2 trong 2018, thấp hơn phần lớn các thị trường khu vực khác như như Nhật Bản, Hàn Quốc... Mức chi phí tại thành phố Hồ Chí Minh cũng khá ổn định, được dự báo sẽ chỉ tăng khoảng 3,0% trong năm 2019.
Nguyên vật liệu xây dựng chủ yếu là các hàng hóa thơng dụng, thường có khối lượng lớn và cần nhiều tài nguyên để sản xuất. Điều này khiến cho việc sản xuất thường
tập trung tại các địa phương có tài nguyên dồi dào hoặc gần cơ sở hạ tầng giao thông thuận lợi cho vận chuyển (thường là cảng biển do chi phí vận tải biển thấp). Vì vậy, giá nguyên vật liệu xây dựng có chênh lệch giữa các vùng miền, phụ thuộc vào khoảng
nhiều thị trường khác trong khu vực và trên thế giới. Trong các nguyên vật liệu xây dựng, quan trọng nhất là thép và xi măng, lần lượt chiếm khoảng 45% và 15% chi phí nguyên vật liệu. Trong những năm gần đây, các khuyến khích đầu tư của Chính phủ cộng với tài nguyên sẵn có dồi dào khiến cho cơng suất sản xuất thép và xi măng của Việt Nam có xu hướng tăng nhanh, tạo áp lực giảm giá lên hai loại nguyên vật liệu này.
Biểu đồ 2.5: Giá thép từ năm 2011 đến 2019
Nguồn: Hiệp hội Thép Việt Nam
Biểu đồ 2.6: Giá vật liệu xi măng từ 2010 đến tháng 9/2019
Giá xi măng 2.000.000 C 1.500.000 _____________________________________________ ___ “ ' _ _ _ .................................................................................................................................................................................................................................. ............ ............ .... ... _ _ 8 S 1.000.000 —- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Z > 500.000 0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 9T2019
--------Mien Bấc MienTrung Miền Nam
Nguồn: Hiệp hội Xi măng Việt Nam
Nhân cơng chỉ chiếm 20% chi phí xây dựng nhưng là yếu tố quyết định khả năng
và chất lượng thi công của doanh nghiệp, do sản phẩm đa dạng và mơi trường hoạt động
khó kiểm sốt khiến phần lớn quy trình xây dựng đều cần đến con người giám sát và thực hiện. Ngành xây dựng Việt Nam sử dụng khoảng 4,3 triệu lao động trên 15 tuổi, đứng thứ 4 trong các phân ngành kinh tế cả nước, theo GSO. Tuy nhiên, chỉ một phần
tạo của ngành xây dựng trong năm 2018 chỉ đạt 13,1%, thấp thứ 03 trong các phân ngành kinh tế tại Việt Nam. Lượng lao động này thường là nhóm quản lý và kỹ thuật, đảm nhận các cơng đoạn có giá trị gia tăng cao trong xây dựng như quản lý, thiết kế, giám sát, vận hành máy móc... Vì vậy, nhóm này tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng thường đóng vai trị chủ chốt của doanh nghiệp xây dựng, ảnh hưởng quan trọng tới khả năng cạnh tranh. Với phần lớn nhân lực là lao động phổ thơng thì việc sử dụng lao động thời vụ trong ngành xây dựng khá lầ phổ biến. Theo khảo sát của Tổng cục thống kê, lao động thời vụ chiếm khoảng 60% nhân lực trong các doanh nghiệp xây dựng. Việc sử dụng nhiều lao động thời vụ giúp tăng tính linh hoạt cho doanh nghiệp xây dựng - một yếu tố cạnh tranh quan trọng do khối lượng công việc trong ngành thường khơng ổn định, có biến động lớn cả về khối lượng và địa điểm.
■ Lao động thường xuyên Lao động thời vụ
Nguồn: Theo báo cáo ngành Xây dựng 2019 của Fpts
Nhờ lực lượng lao động phổ thơng dồi dào, chi phí nhân cơng xây dựng Việt Nam ở mức thấp so với khu vực. Theo Turner and Townsend, chi phí nhân cơng xây dựng (bao gồm lương, chi phí di chuyển, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.) tại thành phố Hồ Chí Minh trong 2019 đạt 2,7 USD/giờ (~10 triệu VND/tháng), thấp hơn nhiều so với thị trường khác trong khu vực và thế giới.
Máy móc thi cơng chiếm khoảng 10% chi phí xây dựng, đảm nhiệm các công việc nặng nhọc thay cho con người. Hiện này, tại Việt Nam ít có nhà thầu có khả năng thực hiện các dự án đặc thù như thi công đường sắt đô thị hay cầu vượt biển,.. .do u cầu máy móc chun dụng đặc thù với chi phí đầu tư ban đầu lớn, đồng thời phải tốn thời gian đào tạo nhân lực vận hành. Rào cản này đã tạo ra lợi thế cạnh tranh cho những
nhà thầu như CTCP Xây dựng Coteccons (HSX: CTD). Do đó, dù ngành xây dựng có nguồn lao động dồi dào thì vốn đầu tư tài sản cố định sẽ dần trở nên quan trọng. Nhìn chung, Việt Nam mới chỉ có thể sản xuất được máy móc đơn giản với kích thước nhỏ (máy trộn, bơm bê tơng, máy đầm, thiết bị nâng hạ...), ngồi ra chủ yếu phải nhập khẩu.
Theo UN Comtrade, trong những năm gần đây, Việt Nam nhập khẩu hàng năm khoảng 1,8 tỷ USD máy móc thi cơng16 , phần lớn từ các quốc gia có ngành xây dựng phát triển trong khu vực (Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản chiếm khoảng 70% giá trị nhập khẩu vào Việt Nam) và thường là máy đã qua sử dụng.