1.4.1 Tổng quan nghiín cứu nước ngoăi
Trong bối cảnh cạnh tranh, hội nhập thị trường tăi chính quốc tế, nhất lă trong dịch vụ tăi chính, đòi hỏi ngănh chứng khoân phải có những cải câch mạnh mẽ, những bước tiến mới nhằm cải thiện dịch vụ, hoạt động kinh doanh của mình để thu hút khâch hăng, nđng cao năng lực cạnh tranh vă thu được nhiều lợi nhuận cho công ty mình. Nhưng đi đôi với câc lợi ích mă công ty nhận được thì họ cũng gặp nhiều câc rủi ro tiềm ẩn phât sinh trong quâ trình thực hiện. Do đó, để giảm thiểu rủi ro trong từng hoạt động nói riíng vă câc tổ chức tăi chính nói chung thì trín thế giới đê có khâ nhiều công trình nghiín cứu liín quan đến quản trị rủi ro.
Đầu tiín, khâi niệm quản trị rủi ro doanh nghiệp (Risk Management - ERM) chính thức xuất hiện văo đầu những năm 1950 trín thế giới.
Theo Robert Mehr vă Bob Hedges, ERM (1963) lă một quy trình xem xĩt đânh giâ toăn diện câc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua đó nhận biết những nguy cơ tiềm ẩn có thể tâc động đến câc mặt hoạt động của doanh nghiệp.
COSO (Hội đồng câc tổ chức tăi trợ Ủy ban Treadway) định nghĩa: “Quản lý rủi ro doanh nghiệp lă một quy trình được thiết lập bởi hội đồng quản trị, ban quản lý vă câc cân bộ có liín quan khâc”, âp dụng trong quâ trình xđy dựng chiến lược
đến doanh nghiệp, đồng thời ban quản lý rủi ro trong phạm vi cho phĩp nhằm đưa ra mức độ đảm bảo trong việc đạt được mục tiíu của doanh nghiệp.
Trín nền tảng lý thuyết năy, câc nghiín cứu tiếp theo tập trung văo một số vấn đề sau:
Thứ nhất, mức độ thực hiện quản trị rủi ro
Câc nghiín cứu của Beasly vă cộng sự (2005) hay Donald Pagach vă Richard Warr (2007) đều nhấn mạnh giâm đốc QTRR lă yếu tố quan trọng cho việc thực hiện quản trị rủi ro. Nghiín cứu của Deloitte (2014) cho thấy với câc doanh nghiệp Mỹ có rất ít chức danh giâm đốc quản trị rủi ro được tìm thấy tại câc doanh nghiệp phi tăi chính mặc dù có tới 66% doanh nghiệp được khảo sât khẳng định rủi ro tăi chính đang tăng trong 3 năm gần đđy. Giâm đốc QTRR lă người chi phối câc hoạt động của quy trình QTRR đồng thời lă người đưa ra câc chính sâch vận hănh, chính xâch hạn mức nín có thể nói trong bộ phận QTRR thì giâm đốc lă một yếu tố quan trọng tâc động đến hoạt động QTRR.
Một câch lăm khâc để đo lường mức độ thực hiện quản trị rủi ro lă nghiín cứu của Naciye (2011). Tâc giả đê sử dụng bảng hỏi vă thông qua đó tính điểm để xâc định cho công tâc quản trị rủi ro. Tuy nhiín câch năy mất nhiều thời gian vă phải phụ thuộc văo độ chính xâc của cđu hỏi khảo sât.
Thứ hai, quy trình quản trị rủi ro vă nguyín tắc rủi ro
Nghiín cứu của Clup (2002) hay Heinz Peter Berg (2010) đê cụ thể hóa quy trình QTRR bao gồm câc bước cơ bản: nhận diện rủi ro, phđn tích đânh giâ rủi ro, phđn loại xếp hạng, bâo câo rủi ro, xử lý rủi ro vă giâm sât rủi ro.
Cũng như nghiín cứu của Lisa (2002), Standard & Poor (2008) đê cho rằng một quy trình quản trị rủi ro không nhằm mục tiíu loại bỏ hết câc rủi ro của doanh nghiệp hoặc thay thế cho bộ phận kiểm soât nội bộ, thực chất được xđy dựng nhằm đảm bảo “khẩu vị rủi ro” của doanh nghiíp phù hợp với mục tiíu lợi nhuận đề ra.
Olechowski, A., Oehmen, J., Seering, W., & Ben-Daya, M. (2016) đê níu ra rằng tiíu chuẩn quản lý rủi ro ISO 31000: 2009 đê được tạo ra vă được âp dụng rộng rêi. Một số tiíu chuẩn IOS 31000 tương tự với tiíu chuẩn trước đó, AS/NZS
4360 về quản lý rủi ro được cùng xuất bản bởi tiíu chuẩn Uc,2004. Tuy nhiín tiíu chuẩn ISO giới thiệu một định nghĩa về rủi ro vă mười một nguyín tắc quản lý rủi ro không có trong AS/NZS 4360.
Thứ ba, quản trị rủi ro có tâc động như thế năo đến giâ trị doanh nghiệp?
Lý thuyết M&M (1958,1963) được biết đến lă lý thuyết đầu tiín nhắc đến rủi ro của doanh nghiệp thông qua nghiín cứu nợ vay của doanh nghiệp. Năm 1958 tâc giả đê đề cập đến trường hợp không có thuế, giâ trị doanh nghiệp có vay nợ bằng giâ trị doanh nghiệp không vay nợ. Năm 1963, trong trường hợp có thuế giâ trị doanh nghiệp được tăng lín một lượng đúng bằng lâ chắn thuế. Nợ vay mă quâ lớn sẽ tạo ra rủi ro tăi chính cho doanh nghiệp.
Nghiín cứu của Smith vă Stulz (1985) đê đặt nền móng về mối quan hệ giữa ERM vă thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp vă kết luận QTRR sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu mức biến động dòng lợi nhuận trước thuế.
Tiếp nối nghiín cứu của M&M có một loạt câc nghiín cứu cụ thể về rủi ro tỷ giâ, lêi suất
Trong câc trường hợp rủi ro về lêi suất hay tỷ giâ thì câc nghiín cứu đê đưa ra được việc sử dụng công cụ phâi sinh để phòng ngừa rủi ro cụ thể lă nghiín cứu của Allayannis vă Weston (2001) về việc sử dụng câc công cụ phâi sinh của doanh nghiệp tăi chính quy mô lớn từ 1990-1995. Nghiín cứu cho thấy phòng ngừa rủi ro tỷ giâ chiếm 4,8% mức doanh số bân hăng nước ngoăi.
Nghiín cứu của Graham vă Rogers (2002) đưa ra kết luận rằng việc phòng ngừa rủi ro tỷ giâ vă lêi suất lăm cho câc doanh nghiệp tăng giâ trị lín 1,1% thông qua việc tăng khả năng vay nợ vă lợi về thuế.
Thứ tư, quản trị rủi ro tại câc tổ chức tăi chính
Nghiín cứu của Karen A.Horcher (2011) đê đưa ra quy trình quản trị rủi ro tại câc tổ chức tăi chính, quy trình bao gồm phđn tích cả nội bộ vă phđn tích bín ngoăi. Đồng thời đưa ra những rủi ro chính xuất phât từ sự thay đổi đối với giâ trị thị trường tăi chính như tỷ giâ, lêi suất, rủi ro về giâ cổ phiếu vă câc rủi ro tăi chính
P Christoffersen, S Gonẹalves (2004) đê đưa ra câch đo lường giâ trị rủi ro thông qua biến giâ trị rủi ro (Var) vă mức thiếu hụt dự kiến (ES). Băi nghiín cứu kiểm tra mức độ chính xâc của kỹ thuật Var vă Es điển hình.
John Hull (2012) đê đưa ra câc hướng dẫn cơ bản để quản lý rủi ro tổ chức tăi chính vă cho thấy việc quản trị rủi ro lă cần thiết. Níu ra việc quản lý rủi ro câc tổ chức tăi chính lă ngđn hăng thương mại, ngđn hăng đầu tư, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoân.
1.4.2 Tổng quan nghiín cứu trong nước
Trín thế giới đê có nhiều nghiín cứu về rủi ro cũng như hướng dẫn về quản trị rủi ro. Đđy lă những nguồn tăi liệu hữu ích, lă thông lệ tốt để nghiín cứu, âp dụng đối với công ty chứng khoân Việt Nam. Một số hướng dẫn cụ thể có thể kể đến như “Quản trị rủi ro tín dụng đối với công ty chứng khoân” của IOSCO, “Quản trị rủi ro đối với câc tổ chức tăi chính” của Cơ quan tiền tệ Singapore...
Thứ nhất, câc đề tăi quản trị rủi ro tại câc doanh nghiệp
Đề tăi “Quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp” của Trần Thị Hoa Thơm- Khoa kinh tế (2020) đê cho người đọc thấy rõ mô hình quản trị rủi ro giâm sât hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm 5 yếu tố chính. Đồng thời cho thấy câc loại rủi ro thường tồn tại trong doanh nghiệp gồm có: rủi ro chiến lược, rủi ro vận hănh, rủi ro tuđn thủ, rủi ro tăi chính.
Đề tăi “Hoăn thiện hệ thống quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp khai thâc than” của Trần Thị Mai (2018). Qua đó cho thấy doanh nghiệp sản xuất có thể chịu câc rủi ro khâch quan mă không thể lường trước vă kiểm soât được như rủi ro xảy ra trong môi trường tự nhiín như: động đất, sóng thần, chây nổ, bêo, lụt,.. bín cạnh đó với đặc thù của doanh nghiệp sản xuất còn chịu rủi ro kinh tế, chính trị liín quan đến việc chính phủ thay đổi chính sâch trong sản xuất kinh doanh.
Một nghiín cứu khâc “Quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp mỏ, âp dụng cho một doanh nghiệp khai thâc than lộ thiín vùng Quảng Ninh” của tâc giả Nguyễn Thị Hoăi Nga - Đại học Mỏ - Địa chất
(2005) đê tạo ra cơ sở khoa học cho câc nhận thức về rủi ro vă quản trị rủi ro, góp phần hoăn thiện phương phâp đưa ra câc quyết định quản trị rủi ro ở doanh nghiệp công nghiệp mỏ khi lập dự ân đầu tư, xđy dựng kế hoạch, tổ chức sản xuất.
Thứ hai, câc đề tăi quản trị rủi ro tại công ty chứng khoân
Ở Việt Nam, trong khoảng thời gian 2010 câc nghiín cứu về rủi ro vă quản trị rủi ro hiện hầu như được âp dụng đối với câc đối tượng lă câc ngđn hăng thương mại, còn rất ít đề tăi nghiín cứu về rủi ro cụ thể đối với công ty chứng khoân. Từ khi Thông tư 74/2011/TT-BTC ngăy 1/6/2011 ra đời, đê có một số đề tăi nghiín cứu về quản trị rủi ro:
Đề tăi “Quản lý rủi ro tại câc công ty cổ phần chứng khoân ở Việt Nam - Thực trạng vă giải phâp hoăn thiện” của Tâc giả Ths. Lí Công Điền năm 2010 đê đânh giâ thực trạng quản lý rủi ro của câc công ty trín cơ sở trình băy từng nghiệp vụ như môi giới, tự doanh, bảo lênh phât hănh... qua đó đề cập rủi ro phât sinh của từng nghiệp vụ. Trín cơ sở đó, níu câc biện phâp kiểm soât rủi ro mă câc CTCK hiện nay đang âp dụng lăm nền tảng đề ra câc giải phâp hoăn thiện quản lý rủi ro tại CTCK.
Bâo câo của Lí Hoăng Nga mang tín “Nhận diện rủi ro vă triển khai quản trị rủi ro tại câc công ty chứng khoân” trín tạp chí Chứng khoân số 174, thâng 4/2013, đê đưa ra một số nhận diện rủi ro hoạt động vă triển khai quản trị rủi ro tại ctck, từ đó đưa ra quy trình quản lý rủi ro.
Luận ân của tâc giả Trần Thị Xuđn Anh (2014) đê nghiín cứu “Tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của câc Công ty cổ phần chứng khoân ở Việt Nam” - Học Viện Ngđn Hăng nghiín cứu tập trung văo đânh giâ mức độ thực hiện quản lý rủi ro của câc CTCK tại Việt Nam để từ đó đề xuất câc giải phâp nhằm tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của câc CTCK, từ đó giúp công ty gia tăng giâ trị, vị trí trín thị trường.
Đề tăi “Quản trị rủi ro trong hoạt động môi giới tại công ty cổ phần chứng khoân An Thănh” của Chu Thị Dung - Học Viện Ngđn Hăng (2013) có kết quả nghiín cứu thực trạng vă giải phâp về quản trị rủi ro trong hoạt động môi giới tại
CTCK An Thănh tuy nhiín chưa thật sự nhấn mạnh văo việc tâc động tới hoạt động môi giới, phần giải phâp vẫn còn hạn chế.
Đề tăi “Giải phâp nđng cao năng lực quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại công ty chứng khoân ngđn hăng săi gòn thường tín” của Nguyễn Minh Phương - Học Viện Ngđn Hăng (2013) chỉ ra rằng việc quản lý rủi ro rất quan trọng song việc thực hiện vẫn còn hạn chế, cần phải nđng cao chất lượng hệ thống thông tin, vă hoăn thiện hệ thống kiểm tra nội bộ. Tuy nhiín băi viết còn hạn chế chưa đưa ra câc tổng quan nghiín cứu trước đó để lăm cơ sở lý luận.
Như vậy, có rất nhiều băi nghiín cứu về quản trị rủi ro cả quản trị rủi ro trong doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cũng như quản trị rủi ro tại câc công ty chứng khoân ở Việt Nam. Mỗi một doanh nghiệp lại có đặc thù riíng theo mảng ngănh khâc nhau. Rủi ro trong câc công ty chứng khoân có câc yếu tố khâc so câc doanh nghiệp sản xuất bởi đặc thù của ngănh tăi chính khâc so với câc doanh nghiệp sản xuất song vẫn còn câc khoảng trống cần được tiếp tục nghiín cứu. Từ những nghiín cứu trước đó rút ra mặt hạn chế cần khắc phục vă cải thiện để giúp phần hoăn thiện công tâc quản trị rủi ro hơn. Từ đó em chọn đề tăi “Hoạt động quản trị rủi ro tại CTCP Chứng khoân Vndirect- thực trạng vă giải phâp” để nghiín cứu.
Ket luận chương 1
Thông qua việc nghiín cứu câc vấn đề mang tính lý luận, chương 1 cung cấp một câch tổng quan nhất những vấn đề cơ bản về công ty chứng khoân, khâi niệm rủi ro vă lý luận chung về quản lý rủi ro tại công ty chứng khoân. Đồng thời qua đó cho thấy câc nguyín tắc quản trị rủi ro, câc nhđn tố ảnh hưởng đến quâ trình quản trị rủi ro.
Thông qua câc nghiín cứu nước ngoăi vă trong nước ta lă cơ sở quan trọng để đânh giâ thực trạng quản lý rủi ro tại CTCP Chứng khoân Vndirect mă khóa luận sẽ trình băy ở chương 2.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÂN VNDIRECT
2.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Chứng khoân Vndirect
2.1.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần Chứng khoân Vndirect
Trụ sở chính: Số 1 Nguyễn Thượng Hiền, Hă Nội
Tầm nhìn: Hệ sinh thâi dịch vụ đầu tư cực kỳ đơn giản cho mọi người ở mọi nơi Sứ mệnh: Kiến tạo con đường sức khỏe tăi chính vă an tđm đầu tư
Giâ trị cốt lõi: Đạo đức chính trực, trí tuệ tập thể, hợp tâc phụng sự, kết nối giâ trị
2.1.2 Quâ trình hình thănh vă phât triển công ty
Công ty được thănh lập với vốn điều lệ ban đầu lă 50 tỷ đồng văo năm 2006. Công ty phât triển mạnh mảng dịch vụ quản lý tăi khoản vă môi giới tư vấn nín thị phần môi giới Top 2 Hnx, Top 5 Hose văo năm 2013. Công ty đê tăng VĐL lín 1550 tỷ đồng văo năm 2014. Năm 2015 công ty lọt top 10 câc CTCK có thị phần giao dịch trâi phiếu lớn nhất. Đến hiện tại năm 2021 tính đến thời điểm 10/5/2021 thì VĐL của công ty lă 2.204.301.690.000 đồng.
2016 2017 2018 2019 2020 DT nghiệp vụ môi giới ck 188.635 344.073 520.182 335.409 478.193 DT nghiệp vụ bảo lênh 10.617 17.870 23.726 34.775 DT nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoân 20.423 2.123 3.707 24.316 24.140 DT nghiệp vụ lưu ký ck 6.108 7.814 11.198 12.904 13.845 DT hoạt động tư vấn tăi chính 17.594 306 DT hoạt động 3.621 1.985 6.349 6.203 9.503
2.1.3 Cơ cấu bộ mây tổ chức
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ mây của Vndirect
(Nguồn: Bâo câo thường niín năm 2019 của VNDIRECT)
Đứng đầu lă đại hội đồng cổ đông lă cơ quan có thẩm quyền, quyết định cao nhất của Công ty. Sau đó đến BKS vă HĐQT, ban HĐQT có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, câch chức Tổng Giâm đốc. BKS có quyền giâm sât HĐQT, TGĐ trong việc điều hănh, quản lý công ty, chịu trâch nhiệm trước phâp luật về việc thực hiện câc quyền vă nghĩa vụ của mình.
Công ty chia riíng ra câc hoạt động để dễ dăng trong việc kiểm soât gồm hoạt động đầu tư, hoạt động nhđn sự, hoạt động QTRR. Chia ra thănh từng khối nhỏ khối khâch hăng câ nhđn tập trung văo mảng tư vấn đầu tư vă quản lý tăi sản. Khối khâch hăng tổ chức thì tập trung văo ngđn hăng đầu tư. Khối vận hănh để quản trị nguồn nhđn lực, vận hănh nghiệp vụ, phđn tích dữ liệu, truyền thông nội bộ & thương hiệu, công nghệ ngoăi ra còn có khối riíng về nghiệp vụ QTRR vă kế toân. Ngoăi ra công ty cũng có bộ phận phâp chế riíng vă ban kiểm soât vă chiến lược. Phòng kế toân kiểm soât có trâch nhiệm cđn đối kiểm soât sổ sâch, lập câc bâo câo cho câc cơ quan chức năng.
2.1.4 Ket quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 2.1 Bảng kết quả doanh thu của từng nghiệp vụ từ 2016-2020
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 226.743 570.822 437.474 455.968 863.444 Tổng lợi nhuận 100% 213.9% 164.01% 170.9% 323.7%
Nguồn: BCTC của Vndirect đê qua kiểm toân từ năm 2016-2020