3.4 .Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu
- Thu thập, nghiên cứu tất cả các tài liệu liên quan đến đề tài, các quy định, các tiêu chuẩn môi trường cho các mục đích khác nhau.
- Hệ thống các tài liệu, số liệu rời rạc sẵn có về đặc điểm khu vực nghiên cứu phân tích, đánh giá các số liệu sẵn có: Với những số liệu về ô nhiễm mơi trường do hóa chất BVTV, việc phân tích, đánh giá kèm theo sánh với tiêu chuẩn môi trường tương ứng. Từ đó khoanh vùng, đánh giá phạm vi ơ nhiễm, mức độ ô nhiễm tại các điểm đã phát hiện
3.4.2. Phương pháp lấy mẫu đất
Mẫu đất được lấy và phân tích theo QCVN 54:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng xử lý hóa chất bảo vệ thực vật hữu cơ khó phân hủy tồn lưu theo mục đích sử dụng đất.
Bảng 3.1 Vị trí các điểm lấy mẫu đất ( ngày 15/02/2019)
STT Vị trí Ký hiệu mẫu Ghi chú
1
MD-01
ĐC-01-50
Tại trung tâm nền kho hóa chất
2 ĐC-01-100 3 ĐC-01-200 4 ĐC-01-300 5 ĐC-01-400 6 MD-02 ĐC-02-50
Cách trung tâm nền kho 4m về phía Tây
7 ĐC-02-100 8 ĐC-02-200 9 ĐC-02-300 10 MD-03 ĐC-03-50
Cách trung tâm nền kho 4m về phía Nam
11 ĐC-03-100 12 ĐC-03-200 13 ĐC-03-300 14 MD-04 ĐC-04-50
Cách trung tâm nền kho 4m về phía Bắc
15 ĐC-04-100 16 ĐC-04-200 17 ĐC-04-300 18 MD-05 ĐC-05-50
Cách trung tâm nền kho 4m về phía Đơng
19 ĐC-05-100
20 ĐC-05-200
21 ĐC-05-300
* Các thơng số giám sát
- Nhóm Photpho: Wofatox
3.4.3 Phương pháp lấy mẫu nước
Mẫu nước được lấy và phân tích theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất
Bảng3.2 Vị trí các điểm lấy mẫu nước ( ngày 17/02/2019)
TT Ký hiệu Tên mẫu
1 MN1 Nước tại nhà Ơng Nguyễn Văn Hồng – Thơn 1, Phường Đức Chính
2 MN2 Nước tại nhà Ông Trần Văn Nam – Thơn 1, Phường Đức Chính
3 MN3 Nước tại nhà Ông Đỗ Hữu Ban – Thơn 1, Phường Đức Chính 4 MN4 Nước tại nhà Ông Nguyễn Văn Bảy – Thơn 1, Phường Đức
Chính
* Các thơng số giám sát
- Nhóm Clo: DDT, Lindane (666)
- Nhóm Photpho: Parathion – methyl (Wofatox)
3.4.4 Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm
A. Đối với chỉ tiêu DDT
- Áp dụng theo TCVN 6124:1996 để xác định dư lượng DDT trong đất - Áp dụng theo TCVN 7876:2008 – Nước: Xác định hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu cơ
B. Đối với chỉ tiêu Lindan
- Áp dụng theo TCVN 6132:1996 để xác định hàm lượng Lindan trong đất - Áp dụng theo TCVN 7876:2008 – Nước: Xác định hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu cơ Lindan
- Áp dụng theo TCVN 7876:2008 – Nước: Xác định hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu cơ
C. Đối với chỉ tiêu Wofatox
- Chưa có TCVN quy định để xác định
3.4.4 Phương pháp tổng hợp, so sánh:
Tổng hợp các số liệu thu thập được, phân tích được so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam, trên cơ sở phương pháp luận sẵn có để đưa ra các đánh giá về hiện trạng chất lượng môi trường đất khu vực nghiên cứu và đưa ra kết luận cuối cùng.
Phần IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế xã của xã Đức Chính, thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý:
Thị xã Đông Triều nằm ở phía tây tỉnh Quảng Ninh, tọa độ địa lý từ 21029’04” đến 21044’55” vĩ độ Bắc; từ 106033’ đến 106044’57” kinh độ Đơng. Phía bắc giáp huyện Sơn Động và huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, phía nam giáp huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng và huyện Kinh Mơn (tỉnh Hải Dương), phía đơng giáp thành phố ng Bí, phía tây giáp thị xã Chí Linh (tỉnh Hải Dương).
Thị xã Đơng Triều nằm trên Quốc lộ 18A (Hà Nội - Quảng Ninh), là cửa ngõ phía Tây của tỉnh Quảng Ninh, nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh).
- Địa chất:
Địa chất thị xã Đông Triều bao gồm 4 thành hệ địa chất, với các các loại đá chính là các đá cát bột kết chứa than, các đá phun trào, các thành tạo carbonat và các thành tạo Đệ Tứ có tuổi từ Ordovic đến đệ Tứ: - Trầm tích Đệ Tứ: gồm 4 hệ tầng - Hệ tầng Thái Bình; Hệ tầng Hải Hưng; Hệ tầng Vĩnh Phúc; Hệ tầng Hà Nội; Hệ Tầng Hịn Gai. Trầm tích Trias: gồm 3 hệ tầng: Hịn Gai và Bình Liêu và Nà Khuất; Đá vôi tuổi Cacbon - Pecmi: hệ tầng Bắc Sơn; Trầm tích Ocdovic – Silua.
- Địa mạo:
Thị xã Đơng Triều có địa hình thấp dần từ bắc xuống nam, gồm 4 dạng: núi, đồi, đồng bằng và thung lũng:
* Địa hình núi: Phân bố chủ yếu ở các xã An Sinh, Bình Khê, Tràng Lương và một phần của phường Mạo Khê, Hồng Thái Đông, Hồng Thái Tây, Hồng Quế.
* Địa hình đồi: Chủ yếu là các đồi thấp xen kẽ nhau, thích hợp phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, công nghiệp,…
Địa hình đồi dọc thung lũng kiến tạo: Dải đồi kéo dài liên tục kéo dài từ xã An Sinh (Đông Triều) sang Nam Mẫu - ng Thượng (ng Bí).
Địa hình đồi rìa đồng bằng: được hình thành theo phương thức kết hợp giữa bóc mịn và mài mịn, phân bố ở phía nam dải núi Đá Trắng - núi Bình Hương, có phương kéo dài á vĩ tuyến, cấu tạo bởi các đá trầm tích chứa than hệ tầng Hịn Gai.
* Địa hình thung lũng: Được hình thành chủ yếu do quá trình xâm thực -
tích tụ vật chất tạo nên dải trũng kéo dài từ An Sinh sang xã Tràng Lương.
* Địa hình đồng bằng: tập trung ở phía nam, Tây nam của thị xã, giáp
sông Kinh Thầy, Đá Bạc, kéo dài từ xã Bình Dương đến xã Hồng Thái Đơng. - Đặc điểm khí hậu:
Khí hậu mang nét đặc trưng của miền Bắc, nóng và ẩm vào mùa hè (tháng V - đầu tháng X), khô và lạnh vào mùa đông (từ tháng XI - tháng IV).
Khí hậu thị xã Đơng Triều có những đặc trưng sau (Theo trung tâm dự báo khí tượng, thuỷ văn Quảng Ninh).
Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm là 23,80C, dao động từ 16,60C - 29,40C.
Lượng mưa: Lượng mưa trung bình chỉ đạt 1.444 mm/năm, giảm dần
về phía tây, có thể phân thành 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa nhiều từ tháng V - X, chiếm 80 - 90% tổng lượng mưa năm. Mùa ít mưa kéo dài từ tháng XI - IV năm sau, chỉ chiếm 10 - 15% lượng mưa cả năm.
Độ ẩm khơng khí: trung bình năm đạt 82% và có sự phân hóa theo
mùa, mùa mưa độ ẩm khơng khí cao hơn mùa ít mưa. Tháng có độ ẩm cao nhất là tháng III đạt 91%
Bão: Mỗi năm thị xã ảnh hưởng trực tiếp của 3-5 cơn bão với sức gió
từ cấp 8 đến cấp 10, thường gây nên mưa lớn 100 - 200 mm, có nơi lên đến 500 mm.
Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi trung bình năm là 1.289 mm, chỉ số
khơ hạn trung bình năm là 0,9. Như vậy, đây là khu vực tương đối khô.
4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
- Ngành nông – lâm – ngư nghiệp.
Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng: 11.345,7 ha, đạt 99,2% kế hoạch so với cùng kỳ (11.384,1ha) đạt 99,7%; diện tích lúa: 8.985,9ha đạt 98,6% kế hoạch, đạt 98,8% so với cùng kỳ, trong đó, diện tích lúa chất lượng cao là 8.324,7 ha đạt 101% kế hoạch, đạt 92,64% so với diện tích lúa; diện tích cây màu: 2.359,8 ha đạt 102% kế hoạch, đạt 103% so với cùng kỳ. Tổng sản lượng lương thực ước đạt 51.904,7 tấn, đạt 99% kế hoạch, đạt 98,5% so với cùng kỳ; Trong đó: Sản lượng lúa đạt 51.319,7 tấn, bằng 97% so với cùng kỳ; sản lượng ngô: 585 tấn.
Chăn nuôi: Tổng đàn gia súc 80.496 con, đạt 84% kế hoạch năm và
bằng 84,1% so với cùng kỳ (giảm 16.407 con, trong đó đàn lợn giảm 11.194 con); đàn gia cầm 663.170 con, đạt 89,3% kế hoạch và giảm so với cùng kỳ (giảm 78.000 con); Đã chỉ đạo và triển khai thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh, thống kê đàn gia súc, gia cầm, tiêu độc khử trùng... Kết quả
tiêm phòng đợt 1 năm 2017 cơ bản đạt kế hoạch và tăng so với cùng kỳ, đang tích cực chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ cơng tác tiêm phịng đợt 2 năm 2017; tình hình dịch bệnh ổn định, thu hút đầu tư dự án giết mổ gia súc, gia cầm tập trung tại xã Hồng Thái Tây tổng diện tích đất 15.281,7 m2 với tổng mức đầu tư gần 15 tỷ đồng.
Lâm nghiệp: Toàn thị xã đã trồng được toàn thị xã đã trồng được 253,9ha rừng đạt 101% kế hoạch; tỷ lệ che phủ rừng đạt 53,7%. Công tác quản lý bảo vệ rừng, quản lý khai thác, kinh doanh lâm sản được tăng cường kiểm tra; xảy ra 01 vụ cháy rừng tại xã Thủy An với diện tích 3,5ha và xảy ra 13 vụ cháy nhỏ, cháy lướt không ảnh hưởng đến cây rừng.
Thủy sản: Diện tích ni trồng thủy sản trên địa bàn thị xã là 1.500ha.
Diện tích chun dùng ni cá là 990ha, trong đó ni thâm canh và bán thâm canh là 962,18ha. Tổng sản lượng đạt 7.296 tấn, đạt 99,9% kế hoạch năm và bằng 103,3% so với cùng kỳ. Trong đó: tổng sản lượng ni đạt 6.400 tấn, đạt 100% kế hoạch năm và bằng 103,2% so với cùng kỳ; tổng sản lượng khai thác ước đạt 896 tấn, đạt 99,6% kế hoạch năm và bằng 104,2% so với cùng kỳ. Chỉ đạo các địa phương thực hiện rà soát, thống kê số lượng các hộ nuôi tôm và số lượng giếng khoan phục vụ nuôi tôm, đồng thời chỉ đạo ký cam kết không nuôi tôm nước lợ trong vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản cá nước ngọt, đặt biệt tại các xã, phường: Hồng Quế, Hồng Thái Đơng, Hồng Thái Tây, n Đức, Kim Sơn.
Thủy lợi: Chỉ đạo rà soát, kiểm tra cơng trình thủy lợi để kịp thời có phương án khắc phục, sửa chữa, đảm bảo an toàn hồ đập và nước tưới phục vụ sản xuất và phịng chống mưa, bão. Rà sốt, đánh giá, phân loại, phân cấp lại cho các tuyến đê trên địa bàn theo tiêu chí hướng dẫn tại Thơng tư số 54/2013/TT-BNNPTNT ngày 17/12/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Xây dựng kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 05/CT-UBND ngày
24/3/2017 của UBND tỉnh về việc tăng cường cơng tác phịng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2017. Tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án di dân ra khỏi vùng sạt lở, ngập lụt nguy hiểm và quy hoạch bố trí dân cư phịng tránh thiên tai; thị xã đã bố trí tái định cư cho 11 hộ dân thuộc xã Tràng Lương, phường Hưng Đạo và phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ của 30 hộ gia đình thuộc phường Mạo Khê với tổng số tiền trên 27 tỷ đồng.
- Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
Năm 2017, tổng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 3.787 tỷ đồng, với một số sản phẩm chính như: sản xuất gạch, đá xây dựng; cát xây dựng, khai thác than, khai thác đất sét…
Hiện tại, thị xã Đơng Triều đã hình thành một số cụm công nghiệp, làng nghề, cụm bến bãi thuỷ nội địa với diện tích trên 250 ha thuộc các xã: Bình Dương, Hồng Phong, Đức Chính, Xn Sơn, Mạo Khê, Yên Thọ, Hoàng Quế...
- Thương mại dịch vụ
Thương mại nội địa: Thị trường bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiếp tục tăng,
đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ; ước thực hiện cả năm 2017 là 4.118 tỷ đồng, đạt 100,7% kế hoạch và tăng 19,9% so với cùng kỳ. Thị trường giá cả tương đối ổn định, khơng có sự tăng giá, giảm giá đột biến, số lượng các mặt hàng đáp ứng đủ phục vụ nhu cầu nhân dân. Hoạt động quản lý nhà nước về thương mại, xăng dầu, khí đốt đi vào nề nếp; Dịch vụ bưu chính viễn thơng, giao thơng vận tải phát triển ổn định; các tổ chức, cá nhân cơ bản tuân thủ nghiêm các quy định của Nhà nước về kinh doanh các mặt hàng kinh doanh có điều kiện.
Du lịch: Tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch,
cơng khai đường dây nóng phục vụ khách du lịch. Phối hợp với phòng Nghiệp vụ Quản lý cơ sở lưu trú và Dịch vụ Du lịch tỉnh kiểm tra, thẩm định đề nghị xếp
hạng khách sạn 1 sao, 2 sao cho 2 đơn vị trên địa bàn. Tính đến nay, trên địa bàn thị xã có 75/82 cơ sở lưu trú được Sở Du lịch tỉnh ra Quyết định xếp hạng.
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 của UBND thị xã Đông Triều)
4.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất BVTV
Để đánh giá mức độ và phạm vi ơ nhiễm do hóa chất BVTV đối với mơi trường đất, cần tiến hành quan trắc chất lượng môi trường đất tại khu vực nền kho hóa chất và vùng ơ nhiễm ln tỏa xung quanh.
4.2.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm mơi trường đất
Bảng4.1 kết quả phân tích mẫu đất tại phịng thí nghiệm
STT Tên mẫu /Ký hiệu Đơn vị Kết quả
DDT Lindane Vofatox 1 ĐC-01-50 mg/kg 11,34 15,431 4,018 2 ĐC-01-100 mg/kg 9,484 12,543 3,060 3 ĐC-01-200 mg/kg 8,631 7,411 2,010 4 ĐC-01-300 mg/kg 4,658 5,221 1,906 5 ĐC-01-400 mg/kg 3,578 2,124 1,300 6 ĐC-02-50 mg/kg 10,146 13,243 3,001 7 ĐC-02-100 mg/kg 7,126 9,454 2,90 8 ĐC-02-200 mg/kg 5,122 7,435 2,015 9 ĐC-02-300 mg/kg 2,022 4,018 1,010 10 ĐC-03-50 mg/kg 10,584 9,161 4,419 11 ĐC-03-100 mg/kg 8,254 8,211 2,012 12 ĐC-03-200 mg/kg 6,005 7,987 1,003 13 ĐC-03-300 mg/kg 3,025 3,251 0,050 14 ĐC-04-50 mg/kg 8,114 10,612 3,030 15 ĐC-04-100 mg/kg 7,982 8,124 1,003 16 ĐC-04-200 mg/kg 5,011 7,895 0,813 17 ĐC-04-300 mg/kg 2,243 4,256 0,23 18 ĐC-05-50 mg/kg 5,112 9,145 4,001 19 ĐC-05-100 mg/kg 5,543 8,254 3,009 20 ĐC-05-200 mg/kg 4,012 7,243 2,002 21 ĐC-05-300 mg/kg 2,124 4,214 1,01 QCVN54:2013/BTNMT (Nhóm 3) mg/kg 4,7 7,1 KC
Hình4.1 Biểu đồ thể hiện nồng độ DDT so với QCVN54:2013/BTNMT Nhận xét:
Đối với chỉ tiêu DDT. Kết quả phân tích được cho ta thấy về tất cả 21 mẫu phân tích đều phát hiện hàm lượng DDT trong đất. Trong đó có 14 mẫu trên tổng 21 mẫu phân tích cho thấy kết quả vượt giới hạn cho phép của QCVN54:2013/BTNMT. 66% số mẫu đem đi phân tích cho thấy nồng độ DDT trong đất tại xã Đức Chính, Thị xã Đơng Triều, Tỉnh Quảng Ninh vượt giới hạn QCVN54:2013/BTNMT. Nguyên nhân hàm lượng DDT trong đất cao như vậy bởi vì khu đất này trước đây là kho thuốc BVTV, là nơi chứa đựng các loại thuốc BVTV. Theo thời gian các hóa chất này tích tụ và ngấm vào trong lịng đất khiến cho đất bị ơ nhiễm. Các mẫu được lấy ở các vị trí khác nhau và đều phát hiện có nồng độ DDT trong đất cho thấy đất tại khu vực này có dấu hiệu ơ nhiễm rộng và đang có xu hướng lan tỏa ra các hướng xung quanh. Xét theo QCVN54:2013/BTNMT ( nhóm 3) với giới hạn cho phép của DDT là 4,7 mg/kg thì trong số 21 mẫu phân tích, nồng độ DDT cao nhất phân tích được đạt 11,34 mg/kg vượt 2,4 lần nồng độ mà quy chuẩn cho phép. Cho thấy tình trạng ơ nhiễm đất tại đây đang ở mức độ nguy hiểm. Khu vực đất bị ô nhiễm không thể trồng trọt, canh tác được gây thiết hại tới kinh tế và ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân trong khu vực.
0 2 4 6 8 10 12 ĐC- 01- 50 ĐC-