Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra theo tiếp cận khung trình độ quốc gia việt nam của kỹ sư tốt nghiệp chuyên ngành an toàn phòng cháy trường đại học phòng cháy chữa cháy​ (Trang 41)

2.5.1.1. Mục đích

Tìm đọc và nghiên cứu các bài báo, công trình khoa học trong nước cũng như trên thế giới và số liệu thống kê có liên quan đến đề tài nhằm tổng hợp, đánh giá, kế thừa các nội dung đã nghiên cứu. Từ đó, giải thích các khái niệm, định nghĩa thuộc phạm vi của đề tài, xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.

2.5.1.2Cách thức triển khai

- Tác giả đã tìm kiếm các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu của luận văn từ các nguồn như: từ điển chuyên ngành tâm lý giáo dục, sách chuyên khảo, các công trình nghiên cứu đã được công bố (luận án, luận văn, bài báo khoa học chuyên ngành) có liên quan đến đề tài nghiên cứu của luận văn.

- Chọn lọc và giữ lại những tài liệu có độ tin cậy cao cũng như các lý thuyết phù hợp có liên quan đến đề tài nghiên cứu của luận văn.

- Tóm tắt và rút ra các nhân tố, các biến cần tìm và thang đo. - Chắt lọc, tổng hợp và xây dựng khung lý thuyết.

2.5.2 Phương pháp chu ên gia

2.5.2.1. Mục đích

Nhằm tiếp thu kinh nghiệm của các chuyên gia trong việc thiết kế câu hỏi và bảng hỏi về cấu trúc và nội dung, tính logic, tính khoa học...

2.5.2.2. Cách thức triển khai

Nam, tác giả sơ thảo phiếu hỏi gửi tới giảng viên hướng dẫn để thảo luận và góp ý. Phiếu hỏi còn được gửi tới các chuyên gia về thiết kế điều tra khảo sát. Thông qua ý kiến của các chuyên gia, tác giả điều chỉnh và hoàn thiện phiếu hỏi.

2.5.3 Phương pháp đi u trabằng phiếu khảo sát

2.5.3.1. Mục đích

Thông qua bảng hỏi để khảo sát nhằm thu thập thông tin định lượng, đánh giá tính hợp lý, tính khả thi của chuẩn đầu ra chuyên ngành An toàn phòng cháy theo tiếp cận KTĐQG Việt Nam trên cơ sở ý kiến của giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục. Đồng thời đánh giá mức độ đạt được chuẩn đầu ra của sinh viên tốt nghiệp. Đây là phương pháp chính được tác giả sử dụng trong nghiên cứu này.

2.5.3.2. Cách thức triển khai điều tra bằng bảng hỏi

Tác giả tiến hành thiết kế phiếu điều tra khảo sát trên cở sở lý luận và nghiên cứu các công trình liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phiếu hỏi được thiết kế dành cho 3 đối tượng: giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục (Phụ lục 2), sinh viên và đơn vị sử dụng lao động (Phụ lục 3,4). Việc triển khai điều tra bằng bảng hỏi được thực hiện qua 5 bước như sau:

- Bước 1. Xác định nội dung, mục đích của phiếu khảo sát

Nội dung của các phiếu hỏi được xây dựng dựa trên các thành phần của chuẩn đầu ra mà Nhà trường đã công bố năm 2015 đối với kỹ sư tốt nghiệp chuyên ngành An toàn phòng cháy, bổ sung các thành phần còn thiếu theo tiếp cận khung trình độ quốc gia Việt Nam theo 3 nội dung: Kiến thức, Kỹ năng, Mức tự chủ và trách nhiệm.

+ Mẫu phiếu dành cho giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục: Nhằm mục đích thu thập thông tin về “Tính cần thiết” và “Tính khả thi” của chuẩn đầu ra chuyên ngành An toàn phòng cháy theo tiếp cận KTĐQG Việt Nam. Mẫu phiếu này sử dụng 02 thang đo 3 mức độ: Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết để đo tính cần thiết của thành phần chuẩn đầu ra và Rất khả thi - Khả thi - Không khả thi.

+ Mẫu phiếu dành cho sinh viên và đơn vị sử dụng lao động: Phiếu hỏi này dành cho sinh viên vừa mới tốt nghiệp tự đánh giá về mức độ đạt được chuẩn đầu ra theo tiếp cận KTĐQG Việt Nam. Đồng thời, Phiếu hỏi này dành cho lãnh đạo các

5 mức độ: Hoàn toàn không đạt - Một phần không đạt - Đạt - Đạt tốt - Đạt rất tốt - Bước 2. Sơ thảo phiếu khảo sát

+ Dựa trên cơ sở lý luận, tham khảo các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài như là chuẩn đầu ra, mức độ đáp ứng, đánh giá sinh viên tốt nghiệp, tác giả đã thiết kế nội dung phiếu khảo sát gồm các câu hỏi về nội dung, thành phần trong đề xuất chuẩn đầu ra chuyên ngành An toàn phòng cháy theo tiếp cận KTĐQG Việt Nam. Trong đó, các biến được thiết kế để nhận biết các thành phần của CĐR theo tiếp cận KTĐQG đã đề xuất.

- Bước 3. Dự thảo lần 1 phiếu khảo sát

+ Phiếu sơ thảo được thảo luận giữa tác giả với giảng viên hướng dẫn để phân tích kỹ về tính logic của cấu trúc phiếu, các nội dung của từng câu hỏi trong phiếu và số lượng các câu hỏi trong từng nhân tố.

+ Chỉnh lý lại từng câu hỏi và tổng thể phiếu khảo sát trên cơ sở các phân tích trên để có phiếu dự thảo lần 1.

- Bước 4. Phương pháp chuyên gia

+ Phiếu dự thảo lần 1 được gửi tới giáo viên hướng dẫn và các chuyên gia có kinh nghiệm về thiết kế điều tra khảo sát. Sau khi phân tích ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn và các chuyên gia, tác giả hoàn thiện phiếu dự thảo lần 2.

- Bước 5. Lấy ý kiến giảng viên, sinh viên.

+ Phiếu dự thảo lần 2 được gửi đến 5 giảng viên khoa phòng cháy, 5 cán bộ quản lý giáo dục Phòng đào tạo, để đánh giá về mức độ rõ ràng về hình thức và nội dung của các câu hỏi và sự rõ ràng trong hướng dẫn cách trả lời của phiếu hỏi.

+ Hoàn thiện lần cuối phiếu khảo để chính thức đưa vào điều tra khảo sát.

2.5.4 Phương pháp đi u tra bằng phỏng vấn bán cấu trúc

+ Mục đích: Để làm rõ các nhận định đưa ra từ kết quả đánh giá của sinh viên và đơn vị sử dụng lao động, tác giả tiến hành phỏng vấn các giảng viên nhằm làm rõ các thông tin và bổ sung cho các nhận định. (Phụ lục 10)

+ Cách thức triển khai

Tiến hành 05 cuộc phỏng vấn bán cấu trúc với 05 giảng viên giảng dạy Khoa phòng cháy. Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản để phỏng vấn theo nội dung đã chuẩn bị.

Để thu thập thông tin định lượng, tác giả dùng 2 mẫu phiếu: 1- phiếu dùng đối tượng giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục; 2- phiếu dùng cho sinh viên D31 vừa tốt nghiệp ngành An toàn phòng cháy và lãnh đạo đơn vị sử dụng đánh giá.

+ Phiếu xin ý kiến giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục: Là công cụ nhằm thu thập thông tin định lượng về sự cần thiết và tính khả thi của chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách mà người học phải đạt được sau khi khi kết thúc chương trình đào tạo.

Phiếu được thiết kế gồm:

- Các câu hỏi đóng chia làm 3 nội dung của chuẩn đầu ra: kiến thức, kỹ năng, mức tự chủ và trách nhiệm, sử dụng thang đo likert 3 mức độ. Thang đo mức độ cần thiết gồm 3 mức độ: không cần thiết - cần thiết - rất cần thiết tương ứng với thang điểm từ 1 đến 3. Thang đo mức độ khả thi gồm 3 mức độ: không khả thi - khả thi - rất khả thi theo thang mức độ từ 1 đến 3.

- Câu hỏi mở để xin ý kiến về những nội dung cần thêm vào chuẩn đầu ra hoặc bớt đi từ chuẩn đầu ra đề xuất nhằm nâng cao chất lượng chương trình đào tạo. + Phiếu xin ý kiến sinh viên vừa tốt nghiệp và đơn vị sử dụng lao động là công cụ thu thập thông tin định lượng về mức độ đạt được chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng, mức tự chủ và trách nhiệm theo tiếp cận KTĐQG.

Phiếu được thiết kế gồm:

- Các câu hỏi đóng chia làm 3 nội dung lớn của chuẩn đầu ra: kiến thức, kỹ năng, mức tự chủ và trách nhiệm, sử dụng thang đo likert 5 mức độ: hoàn toàn không đạt - Một phần không đạt - Đạt - Đạt tốt - Đạt rất tốt.

- Các câu hỏi mở nhằm thu thập ý kiến của sinh viên vừa tốt nghiệp và đơn vị sử dụng lao động về những nội dung cần thêm vào hoặc bớt đi từ bộ chuẩn đầu ra đề xuất nhằm cải thiện nâng cao chất lượng chương trình đào tạo.

+ Dàn ý phỏng vấn bán cấu trúc: Công cụ thu thập thông tin định tính để phỏng vấn các giảng viên nhằm làm rõ các thông tin và bổ sung cho các nhận định rút ra từ kết quả phân tích định lượng từ thông tin phản hồi trong phiếu khảo sát học viên và đơn vị sử dụng lao động.

2.5.6 Phương pháp thống kê

ích. Cụ thể sẽ thực hiện một số nội dung sau: Đánh giá thang đo, Thống kê mô tả, Kiểm định các giả thuyết.

2.5.6.2.Cách thức triển khai

* Thống kê mô tả

* Phân tích độ tin cậy dựa trên mô hình lý thuyết tương quan bằng cách sử dụng phần mềm SPSS.

* Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.

* Phân tích nhân tố để phân tích mức độ đạt được chuẩn đầu ra của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành An toàn phòng cháy với chuẩn đầu ra đề xuất.

2.5.7 Đánh giá tính khả thi và cần thiết của bộ công cụ v chuẩn đầu ra

2.5.7.1. Đề xuất chuẩn đầu ra chuyên ngành An toàn phòng cháy theo tiếp cận khung trình độ quốc gia Việt Nam

Học viên căn cứ vào nội dung kiến thức, kỹ năng, mức tự chủ và trách nhiệm trong bậc 6 dành cho hệ Đại học của KTĐQG Việt Nam, trên cơ sở chuẩn đầu ra chuyên ngành An toàn phòng cháy được Nhà trường ban hành năm 2015 theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và đào tạo. Tác giả tiến hành đối chiếu các thành phần trong chuẩn đầu ra Nhà trường đã công bố với chuẩn đầu ra bậc 6 dành cho hệ Đại học của KTĐQG Việt Nam, từ đó giữ lại những thành phần chuẩn đầu ra đã xây dựng có trong KTĐQG Việt Nam, những thành phần mà trong chuẩn đầu ra cũ chưa xây dựng, tác giả tiến hành bổ sung mới, từ đó tác giả đưa ra bộ công cụ đánh giá chuẩn đầu ra chuyên ngành An toàn phòng cháy Trường Đại học PCCC theo tiếp cận KTĐQG Việt Nam.

Trong đó, tác giả giữ lại tất cả các nội dung của chuẩn đầu ra cũ, sắp xếp lại vào 03 tiêu chuẩn: Kiến thức, kỹ năng, mức tự chủ và trách nhiệm của khung trình độ quốc gia Việt Nam bậc 6. Ngoài ra, đối với các nội dung mà chuẩn đầu ra cũ chưa có, tác giả tiến hành bổ sung mới. Cụ thể: Kiến thức về công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công việc; Kỹ năng khởi nghiệp tạo việc làm cho mình và cho người khác; Tự định hướng, đưa ra kết luận chuyên môn và có thể bảo vệ được quan điểm cá nhân; Lập kế hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực, đánh giá và cải thiện hiệu quả các hoạt động.

CHUẨN ĐẦU RA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

KỸ SƢ AN TOÀN PHÒNG CHÁY CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC PCCC (3 tiêu chuẩn, 14 tiêu chí, 39 chỉ báo)

I-KIẾN THỨC

(1)Kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thu ết sâu, rng trong phm vi ca ngành đào to

Có kiến thức thực tế vững chắc trong phạm vi chuyên ngành An toàn phòng cháy Kt1a Có kiến thức lý thuyết sâu, rộng trong phạm vi chuyên ngành An toàn phòng cháy Kt1b Có khả năng phân tích, tổng hợp đánh giá nhằm đưa ra các giải pháp hiệu

quả đảm bảo an toàn về PCCC&CNCH

Kt1c

(2) Kiến thức cơ bản v khoa học xã hội,

khoa hc chính tr và pháp lut kt2

Có kiến thức về Nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin; đường lối cách mạng

Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng HCM; Kt2a

Có kiến thức cơ bản về tâm lý nghề nghiệp, khoa học xã hội và nhân văn Kt2b Có kiến thức về pháp luật, nghiệp vụ Công an, kiến thức ngành

PCCC&CNCH để quản lý hoạt động PCCC ở cơ sở. Kt2c

(3)Kiến thức v lập kế hoạch, tổ chức và giám sát các quá trình trong mt lĩnh vc hot động c th

Có kiến thức về lập kế hoạch, tổ chức và giám sát các quá trình hoạt động

kiểm tra về PCCC Kt3a

(4) Kiến thức cơ bản v quản lý, đi u hành hoạt động chu ên môn

Có kiến thức cơ bản về ngành PCCC&CNCH để tổ chức, quản lý hoạt động

PCCC ở cơ sở. Kt4

(5) Có kiến thức v công nghệ thông tin đáp ứng êu cầu công việc

Có kiến thức về công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công việc liên quan

đến PCCC&CNCH Kt5

II-KỸ NĂNG

(6) Kỹ năng cần thiết để có thể giải qu ết các vấn đ phức tạp

Kỹ năng kiểm tra, hướng dẫn và đề xuất các giải pháp an toàn PCCC và các tai

nạn, sự cố nguy hiểm liên quan đến cháy nổ trong quá trình hoạt động sản xuất Kn1a Kỹ năng tiến hành điều tra ban đầu vụ cháy, phối hợp với các cơ quan

chuyên môn điều tra vụ cháy và xử lý các vi phạm quy định về PCCC theo

pháp luật Kn1b

Kỹ năng tổ chức hoạt động thẩm duyệt, thiết kế và nghiệm thu về PCCC đối

Kỹ năng chuyên sâu về phòng cháy các thiết bị điện Kn1g Kỹ năng chuyên sâu về phòng cháy tài nguyên thiên nhiên Kn1h Kỹ năng chuyên sâu về công tác quản lý an toàn vật liệu nổ công nghiệp Kn1i

(7) Kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác

Kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác về

lĩnh vực PCCC Kn2a

(8) Kỹ năng phê phản biện, phê phán và sử dụng các

giải pháp tha thế trong đi u kiện môi trường không xác định hoặc tha đổi

Kỹ năng phản biện, phê phán, phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh

trong thực tiễn công tác kiểm tra an toàn về PCCC; Kn3a Kỹ năng đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ năng tư duy, lí luận trong lĩnh

vực an toàn phòng cháy Kn3b

(9) Kỹ năng đánh giá chất lượng công việc

sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm

Kỹ năng tổ chức, quản lý và đánh giá chất lượng kết quả hoạt động củaviệc kiểm tra PCCC

Kn4a

(10) Kỹ năng tru n đạtvấn đ và giải pháp tới người khác tại nơi làm việc; chu ển tải, phố biến kiến thức, kỹ năng trong việc

thực hiện nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp

Kỹ năng tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức nghiệp vụ

PCCC&CNCH và xây dựng phong trào quần chúng PCCC&CNCH Kn5a Tham mưu, đề xuất xây dựng và tổ chức thực hiện được các văn bản quy

phạm pháp luật về PCCC&CNCH Kn5b

Triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực

PCCC&CNCH Kn5c

(11) Có năng lực ngoại ngữ bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam

Có chứng chỉ ngoại ngữ bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của VN Kn6

III. MỨC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM

(12) Làm việc độc lập trong đi u kiện làm việc tha đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm

Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với ĐCSVN, với nhà nước CHXHCNVN, tin tưởng và chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, Chỉ thị, Nghị quyết của ngành CA, nội quy, quy định của đơn vị, mệnh lệnh của cấp trên

Tđ1a

Thực hiện nghiêm túc điều lệnh CAND Tđ1b

Thực hiện nghiêm túc 6 điều Bác Hồ dạy, 5 lời thề danh dự và 10 điều kỷ

luật của CAND và quy định về những điều cán bộ chiến sỹ không được làm. Tđ1c Có tinh thần trách nhiệm tận tụy với công việc, sẵn sàng hoàn thành mọi

Có tinh thần dũng cảm vì nước quên thân vì dân phục vụ Tđ1e Luôn cảnh giác, giữ bí mật công tác và mật nhà nước Tđ1g

Có khả năng làm việc độc lập Tđ1h

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra theo tiếp cận khung trình độ quốc gia việt nam của kỹ sư tốt nghiệp chuyên ngành an toàn phòng cháy trường đại học phòng cháy chữa cháy​ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)