THƯ TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM
Vấn đề tranh chấp phât sinh trong hoạt động thanh tôn quốc tế lă khơng thể trânh khỏi trong quâ trình hội nhập vă phât triển, điều đĩ căng được thể hiện khi Việt Nam tham gia ký kết khơng ít câc hiệp định thương mại tự do (FTA), điển hình cĩ thể kể đến một số hiệp định như: ACFTA giữa ASEAN vă Trung Quốc; VKFTA giữa Việt Nam vă Hăn Quốc; VN - EAEU FTA giữa Việt Nam vă câc nước: Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan,... vă mới đđy nhất lă CPTPP giữa Việt Nam với câc nước: Canada, Mexico, Peru, Chi Lí, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia. Trong những năm gần đđy, Việt Nam đê mở rộng hoạt động thương mại quố c tế hơn bao giờ hết. Vì vậy, việc lựa chọn được phương thức thanh tôn phù hợp trong khđu thanh tôn đĩng gĩp một phần khơng nhỏ về hạn chế câc rủi ro, thiệt hại khống đâng cĩ xảy ra cũng như sự phât triển của câc doanh nghiệp nĩi riíng vă toăn bộ nền kinh tế nĩi chung.
Mặc dù, theo bâo câo thanh tôn quốc tế của câc NHTM Việt Nam trong những năm gần đđy, cĩ thể thấy được tổng tỷ trọng trong thanh tôn hăng nhập khẩu vă xuất khẩu của phương thức thanh tôn chuyển tiền đê vă đang cĩ xu hướng tăng lín rõ rệt từ 51% văo năm 2015 đê lến tới 57,5% văo năm 2017. Trong khi đĩ, phương thức thanh tôn theo L/C khơng cĩ sự tăng lến về tổng tỷ trọng thanh tôn hăng nhập vă xuất mă đang cĩ xu hướng giảm xuống từ 29% văo năm 2015 xuống cịn 21% văo năm 2017. Tinh hình nay la hoan toan trai ngược vơi thơi điếm năm 2006, 2007 khi ma phương thức tin dụng chưng tư đươc sư dung phố biến nhđt va chiếm ty trọng hơn 60% so vơi cac phương thứ:c khac. Nhưng khơng thể vì thế mă phủ nhận rằng phương thức thanh tôn theo L/C vẫn lă phương thức an toăn vă dung hịa được lợi ích của hai bín một câch tốt nhất so với câc phương thức thanh tôn khâc. Do đĩ, khi tính tổng tỷ trọng trong việc sử dụng phương thức năy trín thế giới thì phương thức năy vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất so với câc phương thức cịn lại. Tuy
nhiín, thanh tôn L/C chưa phải lă phương thức thực sự hoăn hảo mă vẫn cịn một số mặt trâi của vấn đề năy phât sinh, như lă sự am hiểu khơng đúng vă đủ về quyền vă nghĩa vụ của câc bín trong quâ trình tham gia thanh tôn theo L/C, khơng tuđn thủ theo câc văn bản tập quân khi được dẫn chiếu..., đặc biệt đối với câc doanh nghiệp Việt Nam thì đđy khơng phải lă điều hiếm xảy ra .
Vì vậy, để phương thức thanh tôn L/C được hoăn thiện, giảm thiểu rủi ro cho câc bín tham gia nhất cĩ thể cũng như đâp ứng được nhu cầu của DN vă câc ngđn hăng trong an toăn thanh tôn bằng L/C thì Ngđn hăng Nhă nước Việt Nam lă cơ quan ngang Bộ, trực thuộc Chính phủ, cĩ nhiệm vụ quản lý hoạt động của toăn bộ hệ thống ngđn hăng trín toăn Việt Nam đê đưa ra định hướng của mình đối với việc giảm thiểu tranh chấp, rủi ro trong thanh tôn quốc tế bằng phương thức L/C. Theo đĩ thì việc âp dụng UCP 600 văo L/C lă bắt buộc nhằm phù hợp với thơng lệ quốc tế vă việc âp dụng năy khơng cần phải tham chiếu.