2. Phương phỏp bảo tồn nguồn gen
2.1. Nguyờn tắc chung về bảo tồn nguồn gen cõy rừng
Theo định nghĩa đó được cỏc nhà nghiờn cứu và hoạch định chiến lược bảo tồn trờn thế
giới chấp nhận thỡ “Bảo tồn là quản lý sử dụng tài nguyờn sinh học sao cho chỳng cú thể tạo ra lợi ớch lõu bền lớn nhất cho cỏc thế hệ hiện tại trong khi vẫn duy trỡ tiềm năng đỏp ứng nhu cầu và nguyện vọng của cỏc thế hệ tương lai“. Bảo tồn cỏc tài nguyờn sống mà thực chất là bảo tồn
đa dạng sinh học (Biodiversity Conservation) cú ba mục tiờu chủ yếu, đú là: - Bảo vệ cỏc hệ sinh thỏi (bảo tồn thiờn nhiờn),
- Bảo vệ sựđa dạng di truyền (bảo tồn nguồn gen), - Bảo đảm sử dụng lõu bền cỏc nguồn tài nguyờn.
Như vậy cú thể dễ dàng nhận thấy vị trớ và vai trũ đặc biệt quan trọng của bảo tồn nguồn gen (tài nguyờn di truyền) trong chiến lược bảo vệ sựđa dạng sinh học, bởi vỡ nú được triển khai nhằm thực hiện hai mục tiờu cuối và gúp phần thực hiện mục tiờu đầu. Khi một loài đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng, thỡ cụng việc quan trọng nhất là làm sao bảo vệđược càng nhiều vựng cũn lại và càng nhanh càng tốt. Song bảo tồn nguồn gen khụng chỉ nhằm ngăn chặn sự tuyệt chủng của một loài. Thụng thường chỉ một phần của loài là bịđe doạ, bởi vỡ vốn gen của nú bị
suy giảm nghiờm trọng tới mức mà một số gen hoặc một số phức hợp gen cú thể bị mất đi, tiềm năng di truyền của loài bị giảm mạnh. Vỡ vậy bảo tồn nguồn gen nhằm ngăn chặn sự mất mỏt của cỏc gen, cỏc phức hợp gen và cỏc genotớp, ngăn chặn sự tuyệt chủng của cỏc nũi địa lý
(landraces), cỏc xuất xứ (provenances) và trong trường hợp cực đoan, đú là sự tuyệt chủng của loài.
Biến dị di truyền hiện tồn tại giữa cỏc xuất xứ, cỏc quần thể, cỏc gia đỡnh và cỏc cõy cỏ thể trong loài; là nguồn gốc của sựđa dạng và đảm bảo cho sựổn định của loài. Quỏ trỡnh thớch nghi của loài, của xuất xứ với mụi trường sống được coi là một quỏ trỡnh tiến hoỏ mà biến dị di truyền là yếu tố quyết định. Nếu lượng biến dị di truyền bị giảm mạnh thỡ tiến hoỏ của loài cũng bị hạn chế và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại lõu dài của loài.
Biến dị di truyền cũng là nguồn nguyờn liệu chủ yếu của cụng tỏc cải thiện giống cõy rừng. Lượng biến dị di truyền trong một quần thể càng lớn thỡ càng cú nhiều cơ hội để chọn được cỏc cõy cỏ thể cú cỏc đặc tớnh mong muốn. Vỡ vậy đối với cụng tỏc cải thiện giống cũng nhưđối với nhà chọn giống, muốn đạt được tăng thu di truyền tối đa và lõu dài, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn vật liệu di truyền là yếu tố cú ý nghĩa sống cũn.
Mặc dự cú chung mảnh đất hoạt động và mục tiờu bảo vệ, song giữa bảo tồn nguồn gen và bảo tồn thiờn nhiờn cú một số khỏc biệt quan trọng giỳp ta phõn biệt và đề ra cỏc phương sỏch thớch hợp. Những khỏc biệt đú là:
- Mục tiờu của bảo tồn thiờn nhiờn là bảo vệ nguyờn vẹn hệ thực vật và động vật hiện tồn tại trong cỏc mụi trường sống nhất định; là bảo vệ cỏc hệ sinh thỏi, nhưng nú khụng quan tõm
đến việc lưu giữ cỏc biến dị di truyền trong loài như mục tiờu cơ bản của bảo tồn nguồn gen. - Cỏc hệ sinh thỏi, cỏc mụi trường sống trong bảo tồn thiờn nhiờn thường dễ nhận biết, ngược
lại, cỏc biến dị di truyền trong bảo tồn nguồn gen lại rất khú nhận biết.
- Bảo tồn nguồn gen vừa cú mục tiờu bảo vệ, vừa cú mục tiờu lõu dài là đỏnh giỏ, khai thỏc, sử
dụng lõu bền cỏc nguồn gen cú giỏ trị phục vụ con người. Trong bảo tồn thiờn nhiờn, mục tiờu này thường bị xem nhẹ hoặc bị bỏ qua.