3. Sử dụng giống lai tự nhiờn và lai giống
3.1. Sử dụng giống Keo lai tự nhiờn
Giống lai tự nhiờn đầu tiờn được phỏt hiện ở Việt Nam là giống lai giữa Bạch đàn caman (E. camaldulensis) với Bạch đàn đỏ (E. robusta) cú thể tớch thõn cõy gấp 2-3 lần cỏc loài cõy bố
mẹ (Lờ Đỡnh Khả, 1970). Tuy vậy, thành tựu nổi bật của cụng tỏc cải thiện giống cõy rừng ở
tai tượng (A. mangium) với Keo lỏ tràm (A. auriculiformis)1. Đến nay Keo lai đó được trồng trờn 28 tỉnh và hai tổng cụng ty và đang được coi là một trong những giống cõy trồng chớnh để làm nguyờn liệu cho cụng nghiệp. Năm 1995 diện tớch trồng Keo lai mới 160 ha thỡ đến hết năm 2004 diện tớch trồng Keo lai trong cả nước đó hơn 130.000 ha, riờng năm 2003 đó trồng 46.000 ha. Keo lai của ta cũng đang được một số nước quan tõm gõy trồng.
Cựng với việc gõy trồng Keo lai là sự phỏt triển của kỹ thuật nhõn giống bằng nuụi cấy mụ và giõm hom, đặc biệt kỹ thuật nhõn giống hom đó mở rộng đến tận cỏc lõm trường và hợp tỏc xó.
Ngoài cỏc dũng keo lai BV10, BV16 và BV32 là giống quốc gia cựng cỏc dũng TB3, TB5, TB6, TB12 đó được cụng nhận trước đõy, năm 2004 Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn đó cụng nhận thờm dũng KL2 cho vựng Đụng Nam Bộ. Gần đõy một số dũng keo lai mới cũng đang được một sốđơn vị chọn tạo và khảo nghiệm. Cựng với keo lai tự nhiờn chỳng ta cũng tạo được một số tổ hợp và một số dũng keo lai nhõn tạo sinh trưởng nhanh, làm phong phỳ thờm tập đoàn giống keo lai ở nước ta.
Nghiờn cứu của Trung tõm nghiờn cứu giống cõy rừng đó thấy Keo lai cú hỡnh thỏi lỏ, vỏ
cõy, quả và hạt cũng như cú tỷ trọng gỗ trung gian giữa Keo tai tượng và Keo lỏ tràm (Lờ Đỡnh Khả và cs, 1993), trong khi cú sinh trưởng nhanh gấp 1,5-3,0 lần cỏc loài keo bố mẹ (bảng 2.16) nờn cú tiềm năng bột giấy cao hơn (Lờ Đỡnh Khả, Lờ Quang Phỳc, 1995; Lờ Đỡnh Khả, Lờ Quang Phỳc, 1999). Keo lai cũng cú lượng nốt sần và cú khả năng cải tạo đất cao hơn cỏc loài keo bố mẹ
(Lờ Đỡnh Khả, Ngụ Đỡnh Quế, Nguyễn Đỡnh Hải, 2000). Tuy vậy đõy là cõy lai đời F1 vỡ thế nếu dựng hạt để trồng rừng thỡ ởđời F2 bị thoỏi hoỏ và phõn ly (Lờ Đỡnh Khả, và cs., 1998) nờn phải nhõn giống sinh dưỡng bằng nuụi cõy mụ và giõm hom. Nhờ ỏp dụng kỹ thuật nhõn giống bằng nuụi cấy mụ (Nguyễn Ngọc Tõn, và cs., 1997; Đoàn Thị Mai, và cs., 1999) và giõm hom mà cỏc dũng keo lai đó được đưa vào sản xuất trờn quy mụ lớn ở nước ta. Trung tõm nghiờn cứu giống cõy rừng đó dựng thuốc bột TTG (tờn viết tắt của Trung tõm nghiờn cứu giống cõy rừng) để nhõn giống mụ-hom cho Keo lai. Xử lý bằng thuốc bột TTG1 cú thể làm cõy mụ ra rễ hơn 90% trờn mụi trường cỏt tinh và hom giõm ra rễ hơn 80% ở quy mụ sản xuất.
1
Rừng Keo lai 5 tuổi tại Đụng Nam Bộ(ảnh Lờ Đỡnh Khả)
Những nơi Keo lai sinh trưởng nhanh là Hàm Yờn (Tuyờn Quang), Bỡnh Thanh (Hũa Bỡnh), Đụng Hà (Quảng Trị), Long Thành (Đồng Nai) v.v. sau 5-7 năm trồng cú thểđạt năng suất 43- 45 m3/ha/năm. Ngay tại nơi cú đất nghốo dinh dưỡng và bị laterit húa tương đối mạnh nhưở
Ba Vỡ Keo lai cũng cú thểđạt năng suất 15 m3/ha/năm, trong khi năng suất cuả Keo tai tượng cũng chỉđạt 9 m3/ha/năm (Nguyễn Ngọc Dao, 2003). Tại cỏc tỉnh vựng Đụng Nam Bộ và được trồng thõm canh Keo lai cú thể cho năng suất 35 - 40 m3/ha/năm trờn diện rộng (Lờ Đỡnh Khả, và cs., 1999, Nguyễn Ngọc Dao, 2003), vỡ thế Keo lai đang được phỏt triển mạnh ở cỏc tỉnh miền Trung và miền Nam nước ta. Ngoài ra, một số thớ nghiệm cũng cho thấy cỏc biện phỏp thõm canh cũng cú vai trũ rất trọng trong tăng năng suất giống (Lờ Đỡnh Khả, Hồ Quang Vinh, 1998). Những dũng Keo lai cú sinh trưởng nhất cũng là những dũng cú thõn cõy thẳng, đơn trục và cành nhỏnh nhỏ, chỉ số chất lượng thõn cõy cao nhất. Những dũng Keo lai sinh trưởng kộm cũng là những dũng cú chất lượng thõn cõy kộm nhất.
Từ kết quả khảo nghiệm dũng vụ tớnh đó chọn được 5 dũng Keo lai BV10, BV16 BV29, BV32 và BV33 cú năng suất và chất lượng thõn cõy cao nhất được Bộ NN&PTNT cho khảo nghiệm trờn diện rộng ở một số vựng sinh thỏi chớnh trong nước từ năm 1996. Đõy cũng là những dũng cú khả năng chịu hạn khỏ hơn hoặc tương đương cỏc loài keo bố mẹ, cú hàm lượng cellulose cao, cú hiệu suất bột giấy và độ bền cơ học của giấy cao hơn cỏc loài keo bố mẹ, cũng như cao hơn Bạch đàn caman được trồng làm đối chứng. Trung tõm nghiờn cứu giống cõy rừng
đó phối hợp với CSIRO xỏc đinh cỏc alen trờn cỏc locus của cỏc phõn tử ADN bằng phườn phỏp "in dấu võn tay ADN" (DNA fingerprinting) theo 2 microsatelite A030 và A435 và đó thấy rằng cỏc dũng vụ tớnh này co cỏc alen thật sự khỏc nhau (Butcher, 2001).
Bảng 2.16. Sinh trưởng cỏc dũng Keo lai trong khảo nghiệm tại Bầu Bàng (7/1999- 12/2004) D1,3 (cm) H (m) Thể tớch (dm3/cõy) TT Dũng V% V% V% Tỷ lệ cõy cũn lại (%) Năng suất (m3/ha/năm) 1 BV10 14,3 16,7 21,1 13,6 164,8 36,7 84 41,1 2 BV32 14,3 16,1 19,4 10,3 157,3 38,9 73 33,8 3 BV33 14,1 16,1 18,8 11,2 155,3 36,1 87 39,8 4 TB12 13,7 19,0 18,9 14,1 152,9 44,0 73 32,8 5 TB6 13,7 17,1 18,4 16,2 144,3 39,6 83 35,2 6 BV16 13,7 19,0 17,8 13,7 144,0 46,0 79 33,5 7 Am 12,9 24,7 16,0 19,6 120,0 67,0 41 14,5 8 Aau 9,4 29,3 12,2 27,9 52,0 106,9 27 4,1
Dũng Keo lai KL2 do Trung tõm cõy nguyờn liệu giấy Phự Ninh khảo nghiệm tại Đại An (Đồng Nai) ở giai đoạn 4,5 tuổi cũng cú thể tớch thõn cõy 140 dm3/cõy, trong lỳc của Keo tai tượng là 44 dm3/cõy, cũn của Keo lỏ tràm là 37 dm3/cõy (Nguyễn Sỹ Huống, Huỳnh Đức Nhõn và cs., 2003). Ngoài cỏc dũng keo lai được Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cụng nhận như BV5, BV16, BV32, TB3, TB5, TB6, TB12 và KL2, một số dũng keo lai khỏc đó được chọn thờm và đưa vào khảo nghiệm. Đến nay, sau 3 năm khảo nghiệm đó thấy rằng một số dũng như
BV71, BV75 cú năng suất và hiệu suất bột giấy tương đương cỏc dũng BV10, BV16, BV32 (Nguyễn Đỡnh Hải, 2002, Đoàn Văn Lõm, 2004) là cú triển vọng cho trồng rừng.
Từ kết quả khảo nghiệm giống trong những năm qua, một số dũng Keo lai đó được Bộ
NN&PTNT cụng nhận giống là:
- Giống quốc gia gồm cỏc dũng BV10, BV16 và BV32(theo Quyết định số 132/ KHCN- NNNT ngày 17 thỏng 1 năm 2000).
- Giống tiờn bộ kỹ thuật gồm cỏc dũng TB03, TB05, TB06, TB12 (theo Quyết định số
3118/ KHCN-NNNT ngày 9 thỏng 8 năm 2000), KL2 (theo Quyết định số 2722/ KHCN- NNNT ngày 7 thỏng 9 năm 2004).