HẢI DƯƠNGHẢI DƯƠNG

Một phần của tài liệu XUYEN_VIET-(_TONG_HOP) (Trang 111 - 113)

2. lich sử: lich sử:

HẢI DƯƠNGHẢI DƯƠNG

HẢI DƯƠNG Đền Kiếp Bạc Đền Kiếp Bạc

Kiếp Bạc thuộc huyện Chí Linh (Hải Dương) là mảnh đất thiêng nơi Hưng Đạo Đại Vương Trần Kiếp Bạc thuộc huyện Chí Linh (Hải Dương) là mảnh đất thiêng nơi Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn sống từ sau kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất (đền thờ sống Trần Hưng Đạo) và Quốc Tuấn sống từ sau kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất (đền thờ sống Trần Hưng Đạo) và sau năm 1300 khi ông mất đền Kiếp Bạc được xây dựng khang trang to đẹp hơn để thờ vị anh hùng dân sau năm 1300 khi ông mất đền Kiếp Bạc được xây dựng khang trang to đẹp hơn để thờ vị anh hùng dân tộc.

tộc.

Đền Kiếp Bạc sau nhiều lần trùng tu nhưng vẫn giữ được dáng vẻ ban đầu. Hiện trong đền còn lưu Đền Kiếp Bạc sau nhiều lần trùng tu nhưng vẫn giữ được dáng vẻ ban đầu. Hiện trong đền còn lưu giữ được pho tượng đồng Trần Hưng Đạo, nhiều pho tượng cổ và đồ thờ từ đầu thế kỷ XIV. Lễ hội đền giữ được pho tượng đồng Trần Hưng Đạo, nhiều pho tượng cổ và đồ thờ từ đầu thế kỷ XIV. Lễ hội đền Kiếp Bạc được tổ chức hằng năm từ ngày 15 đến 20/8 Âm lịch.

Kiếp Bạc được tổ chức hằng năm từ ngày 15 đến 20/8 Âm lịch.

Đền Kiếp Bạc không những là một di tích văn hoá mà còn là một điểm tham quan du lịch hấp dẫn Đền Kiếp Bạc không những là một di tích văn hoá mà còn là một điểm tham quan du lịch hấp dẫn du khách thập phương

du khách thập phương

Khu di tích danh thắng Côn Sơn Khu di tích danh thắng Côn Sơn

Khu di tích ở xã Cộng Hoà, huyện Chí Linh, nằm giữa hai dãy núi Phượng Hoàng - Kỳ Lân, cách Khu di tích ở xã Cộng Hoà, huyện Chí Linh, nằm giữa hai dãy núi Phượng Hoàng - Kỳ Lân, cách Hà Nội khoảng 70 km. Khu di tích, danh thắng này gồm có núi non, chùa, tháp, rừng thông, khe suối và Hà Nội khoảng 70 km. Khu di tích, danh thắng này gồm có núi non, chùa, tháp, rừng thông, khe suối và các di tích nổi tiếng gắn liền với cuộc đời của nhiều danh nhân trong lịch sử.

các di tích nổi tiếng gắn liền với cuộc đời của nhiều danh nhân trong lịch sử.

Ngay từ thời Trần, chùa Côn Sơn là một trong ba trung tâm của thiền phái Trúc Lâm (Côn Sơn - Ngay từ thời Trần, chùa Côn Sơn là một trong ba trung tâm của thiền phái Trúc Lâm (Côn Sơn - Yên Tử - Quỳnh Lâm). Mảnh đất này đã gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân đất Việt Yên Tử - Quỳnh Lâm). Mảnh đất này đã gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân đất Việt như Trần Nguyên Đán, Huyền Quang và đặc biệt là anh hùng dân tộc - danh nhân văn hoá thế giới như Trần Nguyên Đán, Huyền Quang và đặc biệt là anh hùng dân tộc - danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi. Côn Sơn đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và đọc bia về Nguyễn Trãi.

Nguyễn Trãi. Côn Sơn đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và đọc bia về Nguyễn Trãi.

Ngày nay, Côn Sơn còn lưu giữ được những dấu tích văn hoá thời Trần và các giai đoạn lịch sử kế Ngày nay, Côn Sơn còn lưu giữ được những dấu tích văn hoá thời Trần và các giai đoạn lịch sử kế tiếp. Tiêu biểu là:

tiếp. Tiêu biểu là:

Chùa Côn Sơn Chùa Côn Sơn

Chùa có tên chữ là Tư Phúc tự, hay còn gọi là chùa Hun, tọa lạc ở ngay dưới chân núi Côn Sơn, Chùa có tên chữ là Tư Phúc tự, hay còn gọi là chùa Hun, tọa lạc ở ngay dưới chân núi Côn Sơn, có từ trước thời Trần. Vào đời Lê, chùa được trùng tu và mở rộng rất nguy nga đồ sộ. Trải qua biến thiên có từ trước thời Trần. Vào đời Lê, chùa được trùng tu và mở rộng rất nguy nga đồ sộ. Trải qua biến thiên về lịch sử và thời gian, chùa Côn Sơn ngày nay chỉ còn là một ngôi chùa nhỏ ẩn mình dưới tán lá xanh về lịch sử và thời gian, chùa Côn Sơn ngày nay chỉ còn là một ngôi chùa nhỏ ẩn mình dưới tán lá xanh của các cây cổ thụ. Chùa được kiến trúc theo kiểu chữ công (I) gồm Tiền đường, Thiêu hương, Thượng của các cây cổ thụ. Chùa được kiến trúc theo kiểu chữ công (I) gồm Tiền đường, Thiêu hương, Thượng điện. Thượng điện thờ Phật, có những tượng Phật từ thời Lê cao 3 m. Phía sau chùa là nhà Tổ, có tượng điện. Thượng điện thờ Phật, có những tượng Phật từ thời Lê cao 3 m. Phía sau chùa là nhà Tổ, có tượng Trúc Lâm tam tổ (Trần Nhân Tông - Pháp Loa - Huyền Quang), tượng ông bà Trần Nguyên đán, hai pho Trúc Lâm tam tổ (Trần Nhân Tông - Pháp Loa - Huyền Quang), tượng ông bà Trần Nguyên đán, hai pho tượng Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ.

Sân chùa có cây đại 600 tuổi, 4 nhà bia, đặc biệt là bia "Thanh Hư động" tạo từ thời Long Khánh Sân chùa có cây đại 600 tuổi, 4 nhà bia, đặc biệt là bia "Thanh Hư động" tạo từ thời Long Khánh (1373 - 1377) với nét chữ của vua Trần Duệ Tông và bia hình lục lăng, "Côn Sơn thiện tư bi phúc tự" đã (1373 - 1377) với nét chữ của vua Trần Duệ Tông và bia hình lục lăng, "Côn Sơn thiện tư bi phúc tự" đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc khi Người về thăm di tích này (15/2/1965).

được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc khi Người về thăm di tích này (15/2/1965).

Giếng Ngọ Giếng Ngọ

Giếng nằm ở sườn núi Kỳ Lân, bên phải là lối lên Bàn Cờ Tiên, phía dưới chân Đăng Minh Bảo Giếng nằm ở sườn núi Kỳ Lân, bên phải là lối lên Bàn Cờ Tiên, phía dưới chân Đăng Minh Bảo Tháp. Tương truyền đây là giếng nước do Thiền sư Huyền Quang được thần linh báo mộng ban cho chùa Tháp. Tương truyền đây là giếng nước do Thiền sư Huyền Quang được thần linh báo mộng ban cho chùa nguồn nước quí. Nước giếng trong vắt, xanh mát quanh năm, uống vào thấy khoan khoái dễ chịu. Từ đo nguồn nước quí. Nước giếng trong vắt, xanh mát quanh năm, uống vào thấy khoan khoái dễ chịu. Từ đo có tên là Giếng Ngọc và nước ở giếng được các sư dùng làm nước cúng lễ của chùa

có tên là Giếng Ngọc và nước ở giếng được các sư dùng làm nước cúng lễ của chùa

Bàn Cờ Tiên Bàn Cờ Tiên

Từ chùa Côn Sơn leo khoảng 600 bậc đá là đến đỉnh núi Côn Sơn (cao 200m). Đỉnh Côn Sơn là Từ chùa Côn Sơn leo khoảng 600 bậc đá là đến đỉnh núi Côn Sơn (cao 200m). Đỉnh Côn Sơn là một khu đất bằng phẳng, tại đây co một phiến đá khá rộng, tục gọi là Bàn Cờ Tiên. Hiện nay Bàn Cờ một khu đất bằng phẳng, tại đây co một phiến đá khá rộng, tục gọi là Bàn Cờ Tiên. Hiện nay Bàn Cờ Tiên có dựng nhà bia theo kiểu Vọng Lâu Đình, hai tầng cổ tám mái. Đứng từ đây, du khách có thể nhìn Tiên có dựng nhà bia theo kiểu Vọng Lâu Đình, hai tầng cổ tám mái. Đứng từ đây, du khách có thể nhìn bao quát cả một vùng rộng lớn

bao quát cả một vùng rộng lớn

Thạch Bàn Thạch Bàn

Bên suối Côn Sơn có một phiến đá gọi là Thạch Bàn, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh dừng chân nghỉ Bên suối Côn Sơn có một phiến đá gọi là Thạch Bàn, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh dừng chân nghỉ khi Người tới thăm di tích này. Từ chân núi đi theo lối mòn có kê đá xuống phía chân núi có một tảng đá khi Người tới thăm di tích này. Từ chân núi đi theo lối mòn có kê đá xuống phía chân núi có một tảng đá lớn, mặt phẳng và nhẵn nằm kề ven suối gọi là Thạch Bàn lớn. Tương truyền khi xưa Nguyễn Trãi lấy lớn, mặt phẳng và nhẵn nằm kề ven suối gọi là Thạch Bàn lớn. Tương truyền khi xưa Nguyễn Trãi lấy làm "chiếu thảm" nghỉ ngơi, ngắm cảnh, làm thơ và suy tư việc nước.

làm "chiếu thảm" nghỉ ngơi, ngắm cảnh, làm thơ và suy tư việc nước.

Làng nghề vàng bạc Châu Khê - Tỉnh Hải Dương Làng nghề vàng bạc Châu Khê - Tỉnh Hải Dương

Làng vàng bạc Châu Khê thuộc xã Thúc Kháng, huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Dương. Châu Khê có Làng vàng bạc Châu Khê thuộc xã Thúc Kháng, huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Dương. Châu Khê có 78.5 ha đất, trong đó chỉ có 63 ha đất canh tác. Dân số tăng chậm, do có một số người chuyển đi làm 78.5 ha đất, trong đó chỉ có 63 ha đất canh tác. Dân số tăng chậm, do có một số người chuyển đi làm nghề nơi khác (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh...).

nghề nơi khác (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh...).

Theo số liệu thống kê trong Hương ước và địa bạ, cũng như số liệu của Uỷ ban nhân dân xã, số Theo số liệu thống kê trong Hương ước và địa bạ, cũng như số liệu của Uỷ ban nhân dân xã, số dân của Châu Khê là 600 khẩu vào năm 1900, trên 800 khẩu với 175 hộ vào năm 1983. Như vậy, bình dân của Châu Khê là 600 khẩu vào năm 1900, trên 800 khẩu với 175 hộ vào năm 1983. Như vậy, bình quân đất canh tác chỉ khoảng hai sào Bắc bộ trên một đầu người. Người Châu Khê đã sớm nhận ra ý quân đất canh tác chỉ khoảng hai sào Bắc bộ trên một đầu người. Người Châu Khê đã sớm nhận ra ý nghĩa của "nghề phụ" ngoài nghề nông, cho nên đời sống của họ rất khá giả. Có thể khẳng định rằng, nghĩa của "nghề phụ" ngoài nghề nông, cho nên đời sống của họ rất khá giả. Có thể khẳng định rằng, chính nghề vàng bạc đã đưa làng quê này trở nên giàu có giữa vùng châu thổ sông Hồng, nơi tưởng như chính nghề vàng bạc đã đưa làng quê này trở nên giàu có giữa vùng châu thổ sông Hồng, nơi tưởng như trù phú, nhưng thực tế luôn bị thiên tai, bão lụt, vỡ đê, mất mùa, đói kém đe dọa người nông dân.

trù phú, nhưng thực tế luôn bị thiên tai, bão lụt, vỡ đê, mất mùa, đói kém đe dọa người nông dân.

Châu Khê có nghề vàng bạc nổi tiếng, lại có nghề vàng mã cũng được bán rộng rãi ở nhiều nơi Châu Khê có nghề vàng bạc nổi tiếng, lại có nghề vàng mã cũng được bán rộng rãi ở nhiều nơi trước đây.

trước đây.

Dần dần, từ nghề đúc bạc, thợ Châu Khê đã tiến tới nghề làm đồ trang sức vàng bạc (xưa gọi là Dần dần, từ nghề đúc bạc, thợ Châu Khê đã tiến tới nghề làm đồ trang sức vàng bạc (xưa gọi là kim hoàn).

kim hoàn).

Đến đầu thế kỷ XIX, dưới triều Nguyễn, nghề đúc bạc nén chuyển vào kinh đô Huế (Thuận Hoá). Đến đầu thế kỷ XIX, dưới triều Nguyễn, nghề đúc bạc nén chuyển vào kinh đô Huế (Thuận Hoá). Nhưng phần lớn thợ Châu Khê vẫn ở lại Thăng Long (Hà Nội) làm nghề kim hoàn. Họ tập trung thành Nhưng phần lớn thợ Châu Khê vẫn ở lại Thăng Long (Hà Nội) làm nghề kim hoàn. Họ tập trung thành phường và xây dựng nên phố Hàng Bạc. Lúc này ở phố Hàng Bạc còn có cả thợ vàng Định Công và thợ phường và xây dựng nên phố Hàng Bạc. Lúc này ở phố Hàng Bạc còn có cả thợ vàng Định Công và thợ bạc Đồng Xâm (Thái Bình) tới làm nghề, nhưng đông nhất vẫn là thợ vàng bạc Châu Khê. Người ta sản bạc Đồng Xâm (Thái Bình) tới làm nghề, nhưng đông nhất vẫn là thợ vàng bạc Châu Khê. Người ta sản xuất, buôn bán bạc, kể cả đổi bạc nén lấy bạc vụn làm nguyên liệu. Cho nên vào những năm đầu thế kỷ xuất, buôn bán bạc, kể cả đổi bạc nén lấy bạc vụn làm nguyên liệu. Cho nên vào những năm đầu thế kỷ XX, phố này còn có tên tiếng Pháp: Rue des Changeus (phố đổi bạc).

XX, phố này còn có tên tiếng Pháp: Rue des Changeus (phố đổi bạc).

Ngày nay, khi qua phố Hàng Bạc ở Thủ đô Hà Nội, bạn cần biết mấy địa điểm: số nhà 58-xưa là Ngày nay, khi qua phố Hàng Bạc ở Thủ đô Hà Nội, bạn cần biết mấy địa điểm: số nhà 58-xưa là Tràng Đúc bạc nén; số nhà 50 (trước là Đình Thượng) và số 42 (là Đình Hạ)-xưa là Ty Quan (cơ quan đại Tràng Đúc bạc nén; số nhà 50 (trước là Đình Thượng) và số 42 (là Đình Hạ)-xưa là Ty Quan (cơ quan đại

diện của Triều đình) thu nhận bạc nén thành phẩm. Người Châu Khê làm việc ở đây khá đông, tới mức diện của Triều đình) thu nhận bạc nén thành phẩm. Người Châu Khê làm việc ở đây khá đông, tới mức đóng thuế đinh 300 suất (vào cuối thế kỷ XIX). Ngoài hai ngôi đình họ còn mua thêm đền Nội Miếu của đóng thuế đinh 300 suất (vào cuối thế kỷ XIX). Ngoài hai ngôi đình họ còn mua thêm đền Nội Miếu của phường thợ giầy Tam Lâm (phường Hài Tượng). Đó là những nơi hội họp và thờ thành hoàng của họ phường thợ giầy Tam Lâm (phường Hài Tượng). Đó là những nơi hội họp và thờ thành hoàng của họ (gọi tên chữ là "Châu Khê vọng sở").

(gọi tên chữ là "Châu Khê vọng sở").

An Sơn Miếu An Sơn Miếu

An Sơn miếu là một ngôi miếu cổ trên đảo Côn Sơn. Miếu được xây từ năm 1785, (sau đó được An Sơn miếu là một ngôi miếu cổ trên đảo Côn Sơn. Miếu được xây từ năm 1785, (sau đó được xây dựng lại vào năm 1958) để thờ bà Phi Yến, vợ của chúa Nguyễn Ánh (sau này trở thành vua Gia xây dựng lại vào năm 1958) để thờ bà Phi Yến, vợ của chúa Nguyễn Ánh (sau này trở thành vua Gia Long).

Long).

Ngôi miếu này rất linh thiêng đối với những người dân trên đảo và nó gắn liền với một câu Ngôi miếu này rất linh thiêng đối với những người dân trên đảo và nó gắn liền với một câu chuyện bi thương của người phụ nữ tài sắc, giàu lòng yêu nước. Năm 1783, sau khi thua quân Tây Sơn, chuyện bi thương của người phụ nữ tài sắc, giàu lòng yêu nước. Năm 1783, sau khi thua quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh mang theo vợ, con và khoảng 100 gia đình thuộc hạ chạy ra đảo Côn Sơn. Cùng với những Nguyễn Ánh mang theo vợ, con và khoảng 100 gia đình thuộc hạ chạy ra đảo Côn Sơn. Cùng với những người dân chài đang sinh sống ở Côn Sơn, Nguyễn Ánh đã lập nên 3 làng là An Hải, An Hội và Cỏ Ống. người dân chài đang sinh sống ở Côn Sơn, Nguyễn Ánh đã lập nên 3 làng là An Hải, An Hội và Cỏ Ống. Để đánh lại quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh dự định gửi con cả là Hoàng tử Cảnh đi theo cố đạo Pháp (Bá Để đánh lại quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh dự định gửi con cả là Hoàng tử Cảnh đi theo cố đạo Pháp (Bá Đa Lộc) sang Pháp cầu viện. Bà Phi Yến (Lê Thị Răm là vợ thứ của Nguyễn Ánh đã can ngăn chồng, Đa Lộc) sang Pháp cầu viện. Bà Phi Yến (Lê Thị Răm là vợ thứ của Nguyễn Ánh đã can ngăn chồng, đừng làm việc "cõng rắn cắn gà nhà" để người đời chê trách.

đừng làm việc "cõng rắn cắn gà nhà" để người đời chê trách.

Nguyễn Ánh không những không nghe lời khuyên của bà mà còn tức giận, nghi bà thông đồng với Nguyễn Ánh không những không nghe lời khuyên của bà mà còn tức giận, nghi bà thông đồng với quân Tây Sơn, nên định giết bà. Nhờ quân thần can xin, Nguyễn Ánh đã tống giam bà vào một hang đá quân Tây Sơn, nên định giết bà. Nhờ quân thần can xin, Nguyễn Ánh đã tống giam bà vào một hang đá trên đảo Côn Lôn nhỏ. Khi quân Tây Sơn đánh ra đảo, Nguyễn Ánh bỏ chạy ra biển. Hoàng tử Cải (còn trên đảo Côn Lôn nhỏ. Khi quân Tây Sơn đánh ra đảo, Nguyễn Ánh bỏ chạy ra biển. Hoàng tử Cải (còn gọi là Hoàng tử Hội An), con bà Phi Yến lúc đó mới 4 tuổi đòi mẹ đi cùng. Trong cơn tức giận Nguyễn gọi là Hoàng tử Hội An), con bà Phi Yến lúc đó mới 4 tuổi đòi mẹ đi cùng. Trong cơn tức giận Nguyễn Ánh đã ném con xuống biển. Xác hoàng tử Cải đã trôi vào bãi biển Cỏ Ống. Dân làng đã chôn cất hoàng Ánh đã ném con xuống biển. Xác hoàng tử Cải đã trôi vào bãi biển Cỏ Ống. Dân làng đã chôn cất hoàng

Một phần của tài liệu XUYEN_VIET-(_TONG_HOP) (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w