LÀO CAI.LÀO CAI.

Một phần của tài liệu XUYEN_VIET-(_TONG_HOP) (Trang 130 - 142)

2. lich sử: lich sử:

LÀO CAI.LÀO CAI.

LÀO CAI.

Lào Cai là một vùng đất cổ của nước ta, sớm có nền kinh tế phát triển, bán buôn rất thuận lợi và là Lào Cai là một vùng đất cổ của nước ta, sớm có nền kinh tế phát triển, bán buôn rất thuận lợi và là một cửa khẩu quốc tế sớm nhất trong lịch sử đất Việt từ trước Công Nguyên, cách đây khoảng 2000 năm. một cửa khẩu quốc tế sớm nhất trong lịch sử đất Việt từ trước Công Nguyên, cách đây khoảng 2000 năm. Thời Hùng Vương dựng nước, vùng đất Lào Cai thuộc bộ Tân Hưng, là một trong 15 bộ của nhà nước Thời Hùng Vương dựng nước, vùng đất Lào Cai thuộc bộ Tân Hưng, là một trong 15 bộ của nhà nước Văn Lang, cũng được coi là một trung tâm kinh tế, chính trị lớn ở thượng nguồn sông Hồng. Đến đời Văn Lang, cũng được coi là một trung tâm kinh tế, chính trị lớn ở thượng nguồn sông Hồng. Đến đời Đinh, Lý, Trần, Lê có biết bao biến động về địa danh. Đến đời nhà Nguyễn, vùng đất Lào Cai chủ yếu Đinh, Lý, Trần, Lê có biết bao biến động về địa danh. Đến đời nhà Nguyễn, vùng đất Lào Cai chủ yếu thuộc đất của châu Thủy Vỹ, châu Văn Bàn, một phần thuộc châu Chiêu Tấn và một phần nhỏ thuộc thuộc đất của châu Thủy Vỹ, châu Văn Bàn, một phần thuộc châu Chiêu Tấn và một phần nhỏ thuộc châu Lục Yên – phủ Quy Hóa. Đến thời điểm này thì địa danh Lào Cai chưa được hình thành. Sau này châu Lục Yên – phủ Quy Hóa. Đến thời điểm này thì địa danh Lào Cai chưa được hình thành. Sau này tỉnh Lào Cai được giải phóng vào tháng 11 –1950. Trải qua những thăng trầm của quá trình lịch sử biến tỉnh Lào Cai được giải phóng vào tháng 11 –1950. Trải qua những thăng trầm của quá trình lịch sử biến động, địa lý và địa danh Lào Cai cũng có nhiều thay đổi:

động, địa lý và địa danh Lào Cai cũng có nhiều thay đổi:

Thành lập tỉnh dân sự Lào Cai (12-7-1907), phần đất của châu Thủy Vỹ bên hữu ngạn sông Hồng Thành lập tỉnh dân sự Lào Cai (12-7-1907), phần đất của châu Thủy Vỹ bên hữu ngạn sông Hồng sáp nhập vào châu Chiêu Tấn, nhưng vẫn lấy tên là châu Thủy Vỹ. Từ đó địa danh Chiêu Tấn cũng sáp nhập vào châu Chiêu Tấn, nhưng vẫn lấy tên là châu Thủy Vỹ. Từ đó địa danh Chiêu Tấn cũng không còn. Phần đất của châu Thủy Vỹ bên tả ngạn sông Hồng được tách ra lập thành châu Bảo Thắng. không còn. Phần đất của châu Thủy Vỹ bên tả ngạn sông Hồng được tách ra lập thành châu Bảo Thắng. Tỉnh Lào Cai lúc bấy giờ gồm hai châu Thủy Vỹ, Bảo Thắng và các đại lý Mường Khương, Phong Thổ, Tỉnh Lào Cai lúc bấy giờ gồm hai châu Thủy Vỹ, Bảo Thắng và các đại lý Mường Khương, Phong Thổ, Bát Xát, Bắc Hà (Pa Kha) và thị xã Lào Cai.

Bát Xát, Bắc Hà (Pa Kha) và thị xã Lào Cai.

Sau khi tỉnh Lào Cai được giải phóng lần thứ nhất, khỏi ách bọn Việt Nam Quốc dân Đảng (11- Sau khi tỉnh Lào Cai được giải phóng lần thứ nhất, khỏi ách bọn Việt Nam Quốc dân Đảng (11- 1946), chính quyền của ta chia Lào Cai thành 8 huyện: Bắc hà, Mường Khương, Bản Lầu, Bảo Thắng, 1946), chính quyền của ta chia Lào Cai thành 8 huyện: Bắc hà, Mường Khương, Bản Lầu, Bảo Thắng, Sapa, Bát Xát, Phong Thổ và thị xã Lào Cai.

Sapa, Bát Xát, Phong Thổ và thị xã Lào Cai.

Ngày 7-5-1955, khu tự trị Thái – Mèo được thành lập, huyện Phong Thổ của tỉnh Lào Cai chuyển Ngày 7-5-1955, khu tự trị Thái – Mèo được thành lập, huyện Phong Thổ của tỉnh Lào Cai chuyển sang khu tự trị Thái – Mèo, sau này thuộc tỉnh Lai Châu.

sang khu tự trị Thái – Mèo, sau này thuộc tỉnh Lai Châu.

Ngày 27-3-1975, tại kỳ họp thứ 2 – Quốc hội khóa V đã nghị quyết hợp nhất 3 tỉnh Lào Cai, Yên Ngày 27-3-1975, tại kỳ họp thứ 2 – Quốc hội khóa V đã nghị quyết hợp nhất 3 tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Nghĩa Lộ thành tỉnh mới lấy tên là Hoàng Liên Sơn.

Bái, Nghĩa Lộ thành tỉnh mới lấy tên là Hoàng Liên Sơn.

Ngày 17-4-1979, Hội đồng Chính phủ ra quyết định hợp nhất thị xã Lào Cai và Cam Đường Ngày 17-4-1979, Hội đồng Chính phủ ra quyết định hợp nhất thị xã Lào Cai và Cam Đường thành thị xã Lào Cai, trực thuộc tỉnh Hoàng Liên Sơn.

thành thị xã Lào Cai, trực thuộc tỉnh Hoàng Liên Sơn.

Ngày 12-8-1991, kỳ họp thứ 9 – Quốc hội khóa VIII, ra nghị quyết chia tỉnh Hoàng Liên Sơn ra Ngày 12-8-1991, kỳ họp thứ 9 – Quốc hội khóa VIII, ra nghị quyết chia tỉnh Hoàng Liên Sơn ra thành hai tỉnh Lào Cai và Yên Bái. Ngày 1-10-1991, tỉnh Lào Cai được tái lập, trên cơ sở vùng đất Lào thành hai tỉnh Lào Cai và Yên Bái. Ngày 1-10-1991, tỉnh Lào Cai được tái lập, trên cơ sở vùng đất Lào Cai cũ và bổ sung thêm 3 huyện: Bảo Yên, Văn Bàn (thuộc Yên Bái cũ), Than Uyên (Nghĩa Lộ cũ), bao Cai cũ và bổ sung thêm 3 huyện: Bảo Yên, Văn Bàn (thuộc Yên Bái cũ), Than Uyên (Nghĩa Lộ cũ), bao gồm 8 huyện và 2 thị xã.

Ngày 9-6-1992, Hội đồng Bộ trưởng quyết định tách thị xã Lào Cai thành hai thị xã Lào Cai và Ngày 9-6-1992, Hội đồng Bộ trưởng quyết định tách thị xã Lào Cai thành hai thị xã Lào Cai và Cam Đường.

Cam Đường.

Ngày 30-12-2000, huyện Bắc Hà được tách thành hai huyện Bắc Hà và Simacai. Ngày 30-12-2000, huyện Bắc Hà được tách thành hai huyện Bắc Hà và Simacai.

Ngày 31-1-2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành nghị định sáp nhập thị xã Lào Cai và thị xã cam Ngày 31-1-2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành nghị định sáp nhập thị xã Lào Cai và thị xã cam Đường thành thị xã tỉnh lỵ Lào Cai.

Đường thành thị xã tỉnh lỵ Lào Cai.

Ngày 1-1-2004, huyện Than Uyên được tách ra thuộc tỉnh Lai Châu mới. Ngày 1-1-2004, huyện Than Uyên được tách ra thuộc tỉnh Lai Châu mới.

Ngày 30-1-2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành nghị định về việc thành lập thành phố Lào Cai, Ngày 30-1-2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành nghị định về việc thành lập thành phố Lào Cai, thuộc tỉnh Lào Cai. Và đến nay, tỉnh Lào Cai có một tỉnh lỵ là thành phố Lào Cai và 8 huyện: Bảo Thắng, thuộc tỉnh Lào Cai. Và đến nay, tỉnh Lào Cai có một tỉnh lỵ là thành phố Lào Cai và 8 huyện: Bảo Thắng, Bảo Yên, Bát Xát, Mường Khương, Bắc Hà, Simacai, Sapa, Văn Bàn.

Bảo Yên, Bát Xát, Mường Khương, Bắc Hà, Simacai, Sapa, Văn Bàn.

Thành phố Lào Cai xưa kia vốn là một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa ở ven bờ sông Cái Thành phố Lào Cai xưa kia vốn là một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa ở ven bờ sông Cái (sông Hồng). Lào Cai thật ra là một từ được phát âm chạy đi từ một tên cổ mang âm Hán: Lão Nhai – tức (sông Hồng). Lào Cai thật ra là một từ được phát âm chạy đi từ một tên cổ mang âm Hán: Lão Nhai – tức là phố cổ. Nhiều di tích còn để lại đã chứng minh một điều Lào Cai đã từng rất thịnh vượng trong xa xưa. là phố cổ. Nhiều di tích còn để lại đã chứng minh một điều Lào Cai đã từng rất thịnh vượng trong xa xưa. Thành phố Lào Cai ngày nay đã được các nhà khảo cổ phát hiện được những di vật , dưới những ngôi mộ Thành phố Lào Cai ngày nay đã được các nhà khảo cổ phát hiện được những di vật , dưới những ngôi mộ cổ tại khu nghĩa địa của các thủ lĩnh giàu có xưa kia – mà nay là đường Ngô Quyền. Các di vật chôn theo cổ tại khu nghĩa địa của các thủ lĩnh giàu có xưa kia – mà nay là đường Ngô Quyền. Các di vật chôn theo người chết bao gồm những đồ đồng thời văn hóa Đông Sơn. Và nhiều bộ sưu tập trống, thạp, lưỡi cày, người chết bao gồm những đồ đồng thời văn hóa Đông Sơn. Và nhiều bộ sưu tập trống, thạp, lưỡi cày, rìu, giáo, mũi tên bằng đồng vv… cũng như các sưu tập di vật có giá trị khác, được trưng bày tại bảo rìu, giáo, mũi tên bằng đồng vv… cũng như các sưu tập di vật có giá trị khác, được trưng bày tại bảo tàng tổng hợp Lào Cai.

tàng tổng hợp Lào Cai.

Bộ sách “Đại Nam Nhất Thống Chí” thời Nguyễn cũng đã ghi: Vào đầu thế kỷ 19, Lào Cai là cửa Bộ sách “Đại Nam Nhất Thống Chí” thời Nguyễn cũng đã ghi: Vào đầu thế kỷ 19, Lào Cai là cửa khầu lớn thứ 3 trong toàn quốc có tuần ty trông nom việc thu thuế, hàng năm thu được hàng ngàn lạng khầu lớn thứ 3 trong toàn quốc có tuần ty trông nom việc thu thuế, hàng năm thu được hàng ngàn lạng bạc. Đầu thập kỷ 80, thế kỷ 19, hàng tháng có từ 30 – 40 lượt tàu thuyền cập bến “Lão Nhai”. Sử xưa bạc. Đầu thập kỷ 80, thế kỷ 19, hàng tháng có từ 30 – 40 lượt tàu thuyền cập bến “Lão Nhai”. Sử xưa còn ghi lại rằng, cách nay hơn 2000 năm, Lão Nhai là một đô thị cổ sầm uất nối liền Giao Chỉ với các còn ghi lại rằng, cách nay hơn 2000 năm, Lão Nhai là một đô thị cổ sầm uất nối liền Giao Chỉ với các quốc gia vùng Điền (tỉnh Vân Nam – Trung Quốc), Thục (Tứ Xuyên – TQ ) và Thân Độc (Ấn Độ)… quốc gia vùng Điền (tỉnh Vân Nam – Trung Quốc), Thục (Tứ Xuyên – TQ ) và Thân Độc (Ấn Độ)…

Cho đến nay vẫn còn nhiều hiện vật quý giá minh chứng cho sự phồn thịnh của thời kỳ này. Cho đến nay vẫn còn nhiều hiện vật quý giá minh chứng cho sự phồn thịnh của thời kỳ này. Ngày nay thành phố Lào Cai là nơi du khách dừng chân khi trời tối và sau đó tỏa đi các nơi nằm Ngày nay thành phố Lào Cai là nơi du khách dừng chân khi trời tối và sau đó tỏa đi các nơi nằm trong hệ thống các tuyến du ngoạn của tỉnh. Chúng ta có thể làm thủ tục sang thăm ngắn hạn khu kinh tế trong hệ thống các tuyến du ngoạn của tỉnh. Chúng ta có thể làm thủ tục sang thăm ngắn hạn khu kinh tế cửa khẩu nước láng giềng – Trung Quốc. Hai cây cầu Hồ Kiều (còn gọi là Hà Kiều) là chiếc cầu nối giao cửa khẩu nước láng giềng – Trung Quốc. Hai cây cầu Hồ Kiều (còn gọi là Hà Kiều) là chiếc cầu nối giao lưu kinh tế, văn hóa giữa hai bên Việt - Trung, được không ít du khách ngày đêm tấp nập lui tới tham lưu kinh tế, văn hóa giữa hai bên Việt - Trung, được không ít du khách ngày đêm tấp nập lui tới tham quan và mua sắm. Sông Nậm Thi – ranh giới tự nhiên của hai nước Việt Nam – Trung Quốc như là quan và mua sắm. Sông Nậm Thi – ranh giới tự nhiên của hai nước Việt Nam – Trung Quốc như là chứng nhân cho những cảnh thông thương hữu nghị giữa đôi bên. Đặc biệt khu chợ biên giới Cốc Lếu chứng nhân cho những cảnh thông thương hữu nghị giữa đôi bên. Đặc biệt khu chợ biên giới Cốc Lếu tràn ngập những hàng hóa sản phẩm không chỉ của Việt Nam từ miền xuôi, miền ngược mang đến, mà tràn ngập những hàng hóa sản phẩm không chỉ của Việt Nam từ miền xuôi, miền ngược mang đến, mà còn có cả những mặt hàng, sản vật địa phương từ Vân Nam, Tứ Xuyên của nước bạn đem sang với giá cả còn có cả những mặt hàng, sản vật địa phương từ Vân Nam, Tứ Xuyên của nước bạn đem sang với giá cả hợp lý.

hợp lý.

Đến Lào Cai, không ai lại muốn sống trong cảnh đô thị mà ngược lại là gần gũi với cảnh trí thiên Đến Lào Cai, không ai lại muốn sống trong cảnh đô thị mà ngược lại là gần gũi với cảnh trí thiên nhiên, để thưởng ngoạn những cảnh sắc thật hữu tình hay hòa mình vào cuộc sống sinh hoạt đằm thắm nhiên, để thưởng ngoạn những cảnh sắc thật hữu tình hay hòa mình vào cuộc sống sinh hoạt đằm thắm của các đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc. Đó là các bản làng của người H’mông, Giáy, Dao, của các đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc. Đó là các bản làng của người H’mông, Giáy, Dao, Tày … Hơn thế nữa, một thị trấn du lịch nổi tiếng nhất trên vùng núi Tây Bắc này, chỉ cách Lào Cai 38 Tày … Hơn thế nữa, một thị trấn du lịch nổi tiếng nhất trên vùng núi Tây Bắc này, chỉ cách Lào Cai 38 km, luôn là một lựa chọn tối ưu cho những du khách khi đến với Lào Cai – thị trấn Sapa.

km, luôn là một lựa chọn tối ưu cho những du khách khi đến với Lào Cai – thị trấn Sapa.

Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới, nằm chính giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc Việt Nam, cách Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới, nằm chính giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc Việt Nam, cách Hà Nội 296 km đường sắt và 345 km đường bộ. Với diện tích toàn tỉnh hiện nay là 635.708 ha, chiếm Hà Nội 296 km đường sắt và 345 km đường bộ. Với diện tích toàn tỉnh hiện nay là 635.708 ha, chiếm 2,44% diện tích cả nước, là tỉnh có diện tích lớn thứ 19 trên 64 tỉnh thành của cả nước. Phía Đông giáp 2,44% diện tích cả nước, là tỉnh có diện tích lớn thứ 19 trên 64 tỉnh thành của cả nước. Phía Đông giáp Hà Giang, phía Nam giáp Yên Bái, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu và phía Bắc là 203 km đường biên giới Hà Giang, phía Nam giáp Yên Bái, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu và phía Bắc là 203 km đường biên giới giáp với tỉnh Vân Nam – Trung Quốc.

Địa hình của tỉnh Lào Cai rất phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh. Hai dãy núi Địa hình của tỉnh Lào Cai rất phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh. Hai dãy núi chính là dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Con Voi cùng có hướng Tây Bắc – Đông Nam, nằm về phía Đông chính là dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Con Voi cùng có hướng Tây Bắc – Đông Nam, nằm về phía Đông và phía Tây tạo ra các vùng đất thấp, trung bình giữa hai dãy núi này và một vùng về phía Tây dãy và phía Tây tạo ra các vùng đất thấp, trung bình giữa hai dãy núi này và một vùng về phía Tây dãy Hoàng Liên Sơn. Ngoài ra còn có rất nhiều núi nhỏ hơn, phân bố đa dạng, chia cắt tạo ra những tiểu vùng Hoàng Liên Sơn. Ngoài ra còn có rất nhiều núi nhỏ hơn, phân bố đa dạng, chia cắt tạo ra những tiểu vùng khí hậu khác nhau.

khí hậu khác nhau.

Do địa hình chia cắt phân đai cao thấp rất rõ ràng, trong đó độ cao từ 300m – 1000m chiếm phần Do địa hình chia cắt phân đai cao thấp rất rõ ràng, trong đó độ cao từ 300m – 1000m chiếm phần lớn diện tích toàn tỉnh. Điểm cao nhất là đỉnh Phanxipăng, trên dãy Hoàng Liên Sơn, có độ cao 3.143m lớn diện tích toàn tỉnh. Điểm cao nhất là đỉnh Phanxipăng, trên dãy Hoàng Liên Sơn, có độ cao 3.143m so với mặt nước biển; Tả Giàng Phình – 3.090m.

so với mặt nước biển; Tả Giàng Phình – 3.090m.

Dải đất dọc theo sông Hồng và sông Chảy gồm thành phố Lào Cai, thị xã Cam Đường, huyện Bảo Dải đất dọc theo sông Hồng và sông Chảy gồm thành phố Lào Cai, thị xã Cam Đường, huyện Bảo Thắng, Bảo Yên và phía Đông huyện Văn Bàn thuộc các đai độ cao thấp hơn (điểm thấp nhất là 80m Thắng, Bảo Yên và phía Đông huyện Văn Bàn thuộc các đai độ cao thấp hơn (điểm thấp nhất là 80m thuộc địa phận huyện Bảo Thắng), địa hình ít hiểm trở hơn, có nhiều vùng đất đồi thoải, thung lũng, thuộc địa phận huyện Bảo Thắng), địa hình ít hiểm trở hơn, có nhiều vùng đất đồi thoải, thung lũng, ruộng nước, là địa bàn thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc xây dựng, phát triển cơ sở

Một phần của tài liệu XUYEN_VIET-(_TONG_HOP) (Trang 130 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w