VĨNH PHÚCVĨNH PHÚC

Một phần của tài liệu XUYEN_VIET-(_TONG_HOP) (Trang 123 - 129)

2. lich sử: lich sử:

VĨNH PHÚCVĨNH PHÚC

VĨNH PHÚC

Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, phía Nam giáp Hà Tây, phía Tây giáp Phú Thọ và phía Đông giáp thủ đô Hà Nội. Tỉnh có Tuyên Quang, phía Nam giáp Hà Tây, phía Tây giáp Phú Thọ và phía Đông giáp thủ đô Hà Nội. Tỉnh có diện tích tự nhiên 1.371,41 km

diện tích tự nhiên 1.371,41 km22, dân số trung bình năm 2004 có 1.161,7 nghìn người với 9 đơn vị hành, dân số trung bình năm 2004 có 1.161,7 nghìn người với 9 đơn vị hành chính, đó là thành phố Vĩnh Yên. Có thị xã Phúc Yên và 7 huyện: Lập Thạch, Tam Dương, Tam Đảo, chính, đó là thành phố Vĩnh Yên. Có thị xã Phúc Yên và 7 huyện: Lập Thạch, Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Mê Linh. Tỉnh lỵ của Vĩnh Phúc là thành phố Vĩnh Yên, cách trung Bình Xuyên, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Mê Linh. Tỉnh lỵ của Vĩnh Phúc là thành phố Vĩnh Yên, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50km và cách sân bay quốc tế Noi Bài 25km.

tâm thủ đô Hà Nội 50km và cách sân bay quốc tế Noi Bài 25km. Vĩnh Phúc nằm trên quốc lộ số 2 và tuyến đường sắt

Vĩnh Phúc nằm trên quốc lộ số 2 và tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, là cầu nối giữa vùng Hà Nội - Lào Cai, là cầu nối giữa vùng trung du miền núi phía Bắc với Thủ đô Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đường trung du miền núi phía Bắc với Thủ đô Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đường quốc lộ số 5 thông với cảng Hải Phòng và trục đường 18 thông với cảng nước sâu Cái Lân. Vĩnh Phúc có quốc lộ số 5 thông với cảng Hải Phòng và trục đường 18 thông với cảng nước sâu Cái Lân. Vĩnh Phúc có vị trí quan trọng đối với vùng KTTĐ Bắc Bộ, đặc biệt đối với thủ đô Hà Nội: kinh tế Vĩnh Phúc phát vị trí quan trọng đối với vùng KTTĐ Bắc Bộ, đặc biệt đối với thủ đô Hà Nội: kinh tế Vĩnh Phúc phát triển sẽ đảm bảo vững chắc khu vực phòng thủ cho Hà Nội; góp phần cùng thủ đô Hà Nội thúc đẩy tiến triển sẽ đảm bảo vững chắc khu vực phòng thủ cho Hà Nội; góp phần cùng thủ đô Hà Nội thúc đẩy tiến trình đô thị hóa, phát triển công nghiệp, giải quyết việc làm, giảm sức ép về đất đai, dân số, các nhu cầu trình đô thị hóa, phát triển công nghiệp, giải quyết việc làm, giảm sức ép về đất đai, dân số, các nhu cầu về xã hội, du lịch, dịch vụ của thủ đô Hà Nội.

về xã hội, du lịch, dịch vụ của thủ đô Hà Nội.

Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong các năm qua đã cho Vĩnh Phúc những lợi Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong các năm qua đã cho Vĩnh Phúc những lợi thế mới về vị trí địa lý: tỉnh đã trở thành một bộ phận cấu thành của vành đai phát triển công nghiệp các thế mới về vị trí địa lý: tỉnh đã trở thành một bộ phận cấu thành của vành đai phát triển công nghiệp các tỉnh phía Bắc; chịu ảnh hưởng mạnh mẽ trước sự lan toả của các khu công nghiệp lớn thuộc Hà Nội như tỉnh phía Bắc; chịu ảnh hưởng mạnh mẽ trước sự lan toả của các khu công nghiệp lớn thuộc Hà Nội như Bắc Thăng Long, Sóc Sơn...; Sự hình thành và phát triển các tuyến hành lang giao thông quốc tế và quốc Bắc Thăng Long, Sóc Sơn...; Sự hình thành và phát triển các tuyến hành lang giao thông quốc tế và quốc gia liên quan đến Vĩnh Phúc đã đưa tỉnh xích gần hơn với các

gia liên quan đến Vĩnh Phúc đã đưa tỉnh xích gần hơn với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và những trung tâm kinh tế, công nghiệp và những thành phố lớn của đất nước như: hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng, QL2 Việt Trì - Hà thành phố lớn của đất nước như: hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng, QL2 Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc, hành lang đường 18 và trong tương lai là đường vành đai IV thành phố Hà Nội... Giang - Trung Quốc, hành lang đường 18 và trong tương lai là đường vành đai IV thành phố Hà Nội...

Vĩnh Phúc nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung du với vùng đồng bằng Châu thổ Vĩnh Phúc nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung du với vùng đồng bằng Châu thổ Sông Hồng. Bởi vậy, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và chia làm 3 vùng sinh thái:

Sông Hồng. Bởi vậy, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và chia làm 3 vùng sinh thái: đồng đồng bằng, trung du và vùng núi.

bằng, trung du và vùng núi.

Vùng núi có diện tích tự nhiên 65.300 ha (đất nông nghiệp: 17400ha, đất lâm nghiệp 20300 ha). Vùng núi có diện tích tự nhiên 65.300 ha (đất nông nghiệp: 17400ha, đất lâm nghiệp 20300 ha). Vùng này chiếm phần lớn diện tích huyện Lập Thạch (25 xã), huyện Tam Đảo và 4 xã thuoc huyện Bình Vùng này chiếm phần lớn diện tích huyện Lập Thạch (25 xã), huyện Tam Đảo và 4 xã thuoc huyện Bình Xuyên, 1 xã thuộc thị xã Phúc Yên. Trong vùng có dãy núi Tam Đảo là tài nguyên

Xuyên, 1 xã thuộc thị xã Phúc Yên. Trong vùng có dãy núi Tam Đảo là tài nguyên du lịch quýdu lịch quý giá của giá của tỉnh và của cả nước. Vùng này có địa hình

tỉnh và của cả nước. Vùng này có địa hình phức tạp, khó khăn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt phức tạp, khó khăn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt la giao thông.

la giao thông.

Vùng trung du kế tiếp vùng núi, chạy dài từ Tây Bắc xuống Đông - Nam. Vùng có diện tích tự Vùng trung du kế tiếp vùng núi, chạy dài từ Tây Bắc xuống Đông - Nam. Vùng có diện tích tự nhiên khoảng 24.900 ha (đất nông nghiệp 14.000ha), chiếm phần lớn diện tích huyện Tam Dương và nhiên khoảng 24.900 ha (đất nông nghiệp 14.000ha), chiếm phần lớn diện tích huyện Tam Dương và Bình Xuyên (15 xã), thị xa Vĩnh Yên (6 phường xã), một phần huyện Lập Thạch (11 xã), thị xã Phúc Bình Xuyên (15 xã), thị xa Vĩnh Yên (6 phường xã), một phần huyện Lập Thạch (11 xã), thị xã Phúc Yên. Quỹ đất đồi của vùng có thể xây dựng công nghiệp và đô thị, phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp Yên. Quỹ đất đồi của vùng có thể xây dựng công nghiệp và đô thị, phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi đại gia súc. Trong vùng còn có nhiều hồ lớn như

kết hợp chăn nuôi đại gia súc. Trong vùng còn có nhiều hồ lớn như Đại Lải, Xạ Hương, Vân Trục, Liễn Đại Lải, Xạ Hương, Vân Trục, Liễn Sơn, Đầm Vạc là nguồn cung cấp nước cho hoạt động sản xuất, cải tạo môi sinh và phát triển du lịch. Sơn, Đầm Vạc là nguồn cung cấp nước cho hoạt động sản xuất, cải tạo môi sinh và phát triển du lịch.

Vùng đồng bằng có diện tích 47.000 ha, gồm hai tiểu vùng phù sa cũ và mới, tập trung ở các Vùng đồng bằng có diện tích 47.000 ha, gồm hai tiểu vùng phù sa cũ và mới, tập trung ở các huyện Yên Lạc, Vĩnh Tường huyện Mê Linh. Đây là vùng có địa hình bằng phẳng, thuận tiện cho phát huyện Yên Lạc, Vĩnh Tường huyện Mê Linh. Đây là vùng có địa hình bằng phẳng, thuận tiện cho phát triển cơ sở hạ tầng, các điểm dân cư đô thị và thích hợp cho sản xuất nông nghiệp.

Sự phân biệt 3 vùng sinh thái

Sự phân biệt 3 vùng sinh thái rõ rệt là điều kiện thuận lợi cho tỉnh bố trí các loại hình sản xuất đa rõ rệt là điều kiện thuận lợi cho tỉnh bố trí các loại hình sản xuất đa dạng.

dạng.

Vĩnh Phúc có tiềm năng to lớn về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn. Tại đây có một quần Vĩnh Phúc có tiềm năng to lớn về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn. Tại đây có một quần thể danh lam thắng cảnh tự nhiên nổi tiếng: rừng quốc gia Tam Đảo, Thác Bản Long, Hồ Bò Lạc, Hồ Đại thể danh lam thắng cảnh tự nhiên nổi tiếng: rừng quốc gia Tam Đảo, Thác Bản Long, Hồ Bò Lạc, Hồ Đại Lải, Hồ Làng Hà, nhiều lễ hội dân gian đậm đà bản sắc dân tộc và rất nhiều di tích lịch sử, văn hóa mang Lải, Hồ Làng Hà, nhiều lễ hội dân gian đậm đà bản sắc dân tộc và rất nhiều di tích lịch sử, văn hóa mang nặng dấu ấn lịch sử và giá trị tâm linh như danh thắng Tây Thiên, Tháp Bình Sơn, Đền Hai Bà Trưng, nặng dấu ấn lịch sử và giá trị tâm linh như danh thắng Tây Thiên, Tháp Bình Sơn, Đền Hai Bà Trưng, Đền thờ Trần Nguyên Hãn, Di chỉ Đồng Đậu.

Đền thờ Trần Nguyên Hãn, Di chỉ Đồng Đậu.

Cho đến nay, đầu tư khai thác nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đặc sắc phục vụ cho phát Cho đến nay, đầu tư khai thác nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đặc sắc phục vụ cho phát triển kinh tế của tỉnh còn rất hạn chế.

triển kinh tế của tỉnh còn rất hạn chế.

Danh sơn Tam Đảo Danh sơn Tam Đảo

Núi được gọi là Tam Đảo vì ở khoảng giữa dãy có 3 ngọn núi cao vút: Phù Nghĩa, Thạch Bàn, Núi được gọi là Tam Đảo vì ở khoảng giữa dãy có 3 ngọn núi cao vút: Phù Nghĩa, Thạch Bàn, Thiên Thị tính từ Tây Bắc xuống Đông Nam, tựa như 3 hòn đảo nổi bồng bềnh giữa biển mây bao phủ. Thiên Thị tính từ Tây Bắc xuống Đông Nam, tựa như 3 hòn đảo nổi bồng bềnh giữa biển mây bao phủ.

* Truyền thuyết về người con gái núi Tam Đảo. * Truyền thuyết về người con gái núi Tam Đảo.

Chuyện kể rằng trên núi Tam Đảo có một người con gái khoẻ mạnh, tóc nàng dài mượt như dòng Chuyện kể rằng trên núi Tam Đảo có một người con gái khoẻ mạnh, tóc nàng dài mượt như dòng suối e ấp, môi nàng hồng đỏ như hồ xanh, da nàng trắng như mây trời Tam Đảo. Nàng che thân bằng vỏ suối e ấp, môi nàng hồng đỏ như hồ xanh, da nàng trắng như mây trời Tam Đảo. Nàng che thân bằng vỏ cây, làm lều ở trên cây, đi lại truyền nhảy nhanh như con sóc, nhẹ như vượn, nhặt đá ném thú rừng và cây, làm lều ở trên cây, đi lại truyền nhảy nhanh như con sóc, nhẹ như vượn, nhặt đá ném thú rừng và chim muông sống.

chim muông sống.

Giặc Ân sang cướp nước ta, thế giặc rất mạnh. Vua Hùng cho sứ đi các trang động trong nước cầu Giặc Ân sang cướp nước ta, thế giặc rất mạnh. Vua Hùng cho sứ đi các trang động trong nước cầu người ra dẹp giặc. Người con gái xuống núi về chầu vua, xin được đi đánh giặc. Ra trận chỉ lấy đá mà người ra dẹp giặc. Người con gái xuống núi về chầu vua, xin được đi đánh giặc. Ra trận chỉ lấy đá mà ném, giết được nhiều giặc, đánh với giặc nhiều trận ở ngay cửa ngừ thành Phong Châu, ngã ba Bạch Hạc ném, giết được nhiều giặc, đánh với giặc nhiều trận ở ngay cửa ngừ thành Phong Châu, ngã ba Bạch Hạc (nay thuộc là địa phận huyện Vĩnh Tường).

(nay thuộc là địa phận huyện Vĩnh Tường). Khi tan giặc, người con gái lại trở về núi. Khi tan giặc, người con gái lại trở về núi.

Vua Hùng thứ 6 đã già, muốn thử tài trong số các con để truyền ngôi. Lang Liêu dâng bánh trưng, Vua Hùng thứ 6 đã già, muốn thử tài trong số các con để truyền ngôi. Lang Liêu dâng bánh trưng, bánh dầy tượng trưng của trời đất, cho vua Hùng và được nối ngôi vua. Đến ngày lập hoàng hậu chàng bánh dầy tượng trưng của trời đất, cho vua Hùng và được nối ngôi vua. Đến ngày lập hoàng hậu chàng bỗng thấy nhớ da diết người con gái xinh đẹp đó cùng mình đánh giặc Ân thuở nào. Nhà vua trẻ trở lên bỗng thấy nhớ da diết người con gái xinh đẹp đó cùng mình đánh giặc Ân thuở nào. Nhà vua trẻ trở lên vùng núi Tam Đảo mong gặp lại bóng hồng. Ngày lại ngày trôi qua nàng vẫn đâu đó xa ngút giữa núi vùng núi Tam Đảo mong gặp lại bóng hồng. Ngày lại ngày trôi qua nàng vẫn đâu đó xa ngút giữa núi rừng trùng điệp. Nhà vua buồn bã chuẩn bị ra về thì đêm đó, mơ thấy thần hiện về báo mộng: "Ngày mai rừng trùng điệp. Nhà vua buồn bã chuẩn bị ra về thì đêm đó, mơ thấy thần hiện về báo mộng: "Ngày mai nhà vua sẽ được gặp người đẹp". Sáng hôm sau, từ sương mờ Tam Đảo, trên con đường nhỏ, nàng tiên nhà vua sẽ được gặp người đẹp". Sáng hôm sau, từ sương mờ Tam Đảo, trên con đường nhỏ, nàng tiên Tam Đảo đang đi đến. Nhà vua mừng rỡ chạy ra gặp mặt. Nàng vẫn đẹp như ngày hai người gặp nhau. Tam Đảo đang đi đến. Nhà vua mừng rỡ chạy ra gặp mặt. Nàng vẫn đẹp như ngày hai người gặp nhau. Tóc nàng vẫn dài mượt như dòng suối e ấp, môi nàng vẫn hồng đỏ như hoa núi, mắt nàng vẫn trong veo Tóc nàng vẫn dài mượt như dòng suối e ấp, môi nàng vẫn hồng đỏ như hoa núi, mắt nàng vẫn trong veo như nước hồ xanh và da nàng vẫn trắng như mây trời Tam Đảo. Nhà vua đón nàng về cung làm lễ cưới như nước hồ xanh và da nàng vẫn trắng như mây trời Tam Đảo. Nhà vua đón nàng về cung làm lễ cưới nàng được tôn là bà chúa Thượng Ngàn của núi rừng Tam Đảo và được lập đền thờ ngay sát chân ngọn nàng được tôn là bà chúa Thượng Ngàn của núi rừng Tam Đảo và được lập đền thờ ngay sát chân ngọn Thiên Nhị, trên đường lên tháp truyền hình.

Thiên Nhị, trên đường lên tháp truyền hình.

Danh thắng Tây Thiên Danh thắng Tây Thiên

Nằm trên sườn ngọn núi Thạch Bàn thuộc địa phận xã Đại Đình, huyện Tam Đảo. Nằm trên sườn ngọn núi Thạch Bàn thuộc địa phận xã Đại Đình, huyện Tam Đảo.

Miền đất Phật Tây Thiên có phong cảnh hữu tình với Thiền Viện Trúc Lâm, những mái đình cổ Miền đất Phật Tây Thiên có phong cảnh hữu tình với Thiền Viện Trúc Lâm, những mái đình cổ xưa, suối Vàng, Thác Bạc, khe Trường Sinh, suối Giải Oan, cây đa 9 cội...

xưa, suối Vàng, Thác Bạc, khe Trường Sinh, suối Giải Oan, cây đa 9 cội...

Theo Ngọc phả và kết quả nghiên cứu mới nhất, Tây Thiên là nơi thờ nữ chúa Tam Đảo: bà Lăng Theo Ngọc phả và kết quả nghiên cứu mới nhất, Tây Thiên là nơi thờ nữ chúa Tam Đảo: bà Lăng Thị Tiêu. Sau khi giúp Nhà nước Văn Lang đánh giặc ở thành Phong Châu, bà đó kết duyên cùng Lang Thị Tiêu. Sau khi giúp Nhà nước Văn Lang đánh giặc ở thành Phong Châu, bà đó kết duyên cùng Lang Liêu (vua Hùng thứ 6). Bởi vậy sắc phong các triều đại phong kiến tôn bà là “Quốc Mẫu Tây Thiên”. Liêu (vua Hùng thứ 6). Bởi vậy sắc phong các triều đại phong kiến tôn bà là “Quốc Mẫu Tây Thiên”.

Huyền thoại kể rằng bà vốn là một trong bảy nàng tiên xuống núi để chữa bệnh cho dân, trừ bạo nghịch Huyền thoại kể rằng bà vốn là một trong bảy nàng tiên xuống núi để chữa bệnh cho dân, trừ bạo nghịch cho nước và cứu độ chúng sinh. Câu chuyện Quốc Mẫu được ghi chép trong Ngọc phả, trong các văn bia cho nước và cứu độ chúng sinh. Câu chuyện Quốc Mẫu được ghi chép trong Ngọc phả, trong các văn bia hệ thống đền chùa Tây Thiên, là sự uy linh và vẻ đẹp đức độ của bà khiến cho các bậc anh hùng hào kiệt, hệ thống đền chùa Tây Thiên, là sự uy linh và vẻ đẹp đức độ của bà khiến cho các bậc anh hùng hào kiệt, các thiện nam, tín nữ, các trai thanh gái lịch bao đời nay đã phải trèo non lội suối chống gậy Tây Thiên

Một phần của tài liệu XUYEN_VIET-(_TONG_HOP) (Trang 123 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w