Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) của cảng biển Hải Phòng

Một phần của tài liệu Toan_van_luan_an (Trang 104 - 106)

II Dự báo GDP khu vực phía Bắc

1 Khu bến Lạch Huyện 42 36 288 06 (2020-2025)

3.4.2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) của cảng biển Hải Phòng

biển Hải Phòng

Trên cơ sở xem xét điểm mạnh, điểm yếu của cảng biển Hải Phòng hiện nay, cũng như cơ hội và thách thức có thể có, từ đó đưa ra định hướng phát triển trong tương lai. Phương pháp này được tổng hợp trong ma trận SWOT (Bảng 3.9). Bảng này chỉ ra những khó khăn mà cảng biển Hải Phịng cần phải khắc phục nhằm thích nghi tốt hơn các thách thức trong tương lai. Chiến lược tốt nhất là dựa vào điểm mạnh hiện có để nắm bắt được cơ hội và khắc phục được khó khăn hiện tại nhằm đưa ra các giải pháp phát triển bền vững trong tương lai.

Bảng 3.7. Phân tích SWOT của cảng biển Hải Phịng

Hiện tại Tƣơng lai

- Có vị trí địa lý thuận lợi nhất - Lĩnh vực hoạt động khai thác Điểm so với các tỉnh phía Bắc để phát cảng biển, dịch vụ hàng hải tại hội mạnh triển dịch vụ cảng biển. Hải Phòng đang được rất nhiều

kết nối cảng biển, gồm đường ngoài quan tâm bởi tỷ suất lợi thủy, đường bộ, đường sắt và nhuận các doanh nghiệp trong

đường hàng không. ngành đạt cao.

- Nằm trong khu vực kinh tế - Việc triển khai các hiệp định trọng điểm của phía Bắc, có thương mại thế hệ mới giữa

điều kiện kinh tế, xã hội phát Việt Nam với các nước sẽ thúc triển, nhất là tam giác kinh tế đẩy hoạt động thương mại và Hà Nội, Hải Phịng, Quảng hàng hóa tăng cao, nhất là trong

Ninh. thời gian tới khi hiệp định TPP

- Được sự quan tâm lớn của có hiệu lực.

Đảng, Nhà nước, Chính phủ, - Hải Phòng dần trở thành địa các bộ ngành về đầu tư cơ sở hạ phương có súc hút lớn đối với tầng cảng biển và giao thơng các nhà đầu tư trong và ngồi kết nối cảng biển. nước trong các lĩnh vực sản

xuất, chế biến, công nghiệp và dịch vụ, nhất là dòng vốn FDI.

Điểm - Số lượng cảng nhiều nhưng đa - Sự phát triển của đội tàu thế Thách yếu số là các cảng có quy mơ nhỏ, giới và trong nước sẽ buộc các thức

lại phân tán, có hậu phương hạn cảng biển Hải Phòng phải nâng chế nên thường xuyên ắc tắc cấp và xây dựng các cầu bến giao thơng và khó khăn trong mới có quy mơ phù hợp.

cơng tác quản lý. - Việc hồn thành và đưa vào sử - Hệ thống luồng ra, vào cảng dụng cảng cửa ngõ quốc tế Hải dài, nông, hẹp và lại thường Phòng tại Lạch Huyện trong xuyên bị xa bồi. thời gian tới sẽ tạo ra sự cạnh - Công nghệ, phương tiện trang tranh gay gắt hơn đối với các bị xếp dỡ đa phần còn hạn chế, cảng biển Hải Phòng.

CNTT trong quản lý, khai thác mặc dù đã có sự khởi sắc nhưng trừ một số cảng mới đầu tư có tốc độ tăng trưởng cịn thấp, bấp cơng nghệ, trang bị xếp dỡ hiện bênh và còn tiềm ẩn rất nhiều

đại. yếu tố rủi ro. Nhất là sự bât ổn

- Các loại hình hỗ trợ cảng biển của kinh tế EU, sau khi Anh có như ICD, kho bãi, logistics… chủ trương rời EU.

chậm phát triển. - Sự phát triển mạnh mẽ của hệ - Thủ tục hành chính trong quản thống cảng biển các nước trong lý, khai thác cảng còn rườm rà, khu vực cũng sẽ là thách thức chồng chéo, gây khó khăn cho khơng nhỏ cho cảng biển HP. khách hàng và doanh nghiệp.

( Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Một phần của tài liệu Toan_van_luan_an (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w