01 Tốc độ tăng/giảm thu ngân sách (ΔNS %)
3.1.2. Phương hướng phát triển các khu công nghiệp
Danh mục các KCN dự kiến ưu tiên thành lập và mở rộng giai đoạn đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020: Theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21 tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 dự kiến ưu tiên thành lập mới và mở rộng 14 KCN ở vùng TDMN Bắc Bộ, với tổng diện tích 1.809 ha. Trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của các địa phương, có khuyến nghị bố trí quỹ đất dự trữ cho phát triển KCN sau năm 2015, đối với các tỉnh có điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư phát triển KCN, khi tổng diện tích đất cơng nghiệp của các KCN hiện có đã được cho th ít nhất là 60% thì sẽ được thành lập tiếp các KCN mới để đáp ứng nhu cầu phát triển KCN, góp phần đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH, tăng cường chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Ngoài danh mục các KCN được phê duyệt theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg, sẽ quy hoạch thêm 26 KCN với diện tích 10.623 ha bao gồm Bắc Giang thêm 6 KCN:Việt Hàn, Yên Lư, Hợp Thịnh, Châu Minh - Mai Đình, Bắc Lũng; Thái Nguyên thêm 5 KCN: Nam Phổ Yên, khu công nghệ cao Tây Phổ Yên, Điềm Thụy, Quyết Thắng, n Bình; Hịa Bình thêm 5 KCN: Bờ trái Sông Đà, n Quang, Nam Lương Sơn, Nhuận Trạch, Mơng Hóa (Hịa Bình); Lào Cai thêm KCN Tằng Loỏng; Phú Thọ thêm 5 KCN: Phú Hà, Tam Nơng, Hạ Hịa, Cẩm Khê, Lâm Thao (Phú Thọ); KCN Chu Trinh; Lai Châu 2 KCN: Mường So, Tam Đường; Lạng Sơn 2 KCN: Đồng Bành, Na Dương; Yên Bái thêm KCN Minh Quân (TP Yên Bái, Yên Thế (Chi tiết các khu công nghiệp ưu tiên thành lập mới đến năm