Phương phỏp lấy sỏi qua đường hầm của Kehr

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả của phương pháp phẫu thuật khâu kín ống mật chủ sau khi lấy sỏi để điều trị sỏi đường mật chính ngoài gan (Trang 32 - 33)

- Trờn thế giới, Mazzariello nghiờn cứu lấy sỏi mật sút khụng mổ bằng dụng cụ gắp sỏi hay bằng catheter cú rọ theo đường hầm của Kehr từ năm 1964 ở Achentina, tỷ lệ thành cụng từ 86,49 - 92,7%. H. J Burhenne (Mỹ) nghiờn cứu lấy sỏi mật sút sau mổ theo đường hầm của Kehr cú ỏp dụng phương phỏp tỏn sỏi bằng điện thủy lực nõng cao tỷ lệ lấy hết sỏi lờn 96,03%. Năm 1976, Namakawa (Nhật Bản) sử dụng ống soi mềm lấy sỏi kết hợp với tỏn sỏi bằng điện thủy lực hay laser qua đường hầm Kehr đểđiều trị sỏi sút đó làm tỷ lệ lấy hết sỏi ngày càng cao (dẫn từ [37]). Từ đú, phương phỏp này đó

được ứng dụng rộng rói để điều trị sỏi sút OMC và trong gan ở những bệnh nhõn cũn Kehr.

- Ở Việt Nam, kỹ thuật lấy sỏi qua đường hầm của Kehr đó được thực hiện

ở bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Trưng Vương từ năm 1999, gần đõy ở một số

nơi khỏc như: bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Bỡnh Dõn. Theo nghiờn cứu của Bựi Mạnh Cụn ở bệnh viện Bỡnh Dõn (2008) trờn 25 TH sút sỏi OMC được tỏn và lấy sỏi qua đường hầm của Kehr, tỷ lệ thành cụng là 92% [11]. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Hải Nam và cộng sự ở bệnh viện Việt Đức (2008) trờn 66 TH

sỏi sút OMC và trong gan cho thấy: kết quả tốt 34,85%, kết quả khỏ 60,61%, kết quả trung bỡnh 4,54%, khụng cú biến chứng nặng và tử vong [40].

Phương phỏp lấy và tỏn sỏi qua đường hầm của Kehr cú ưu điểm: ớt tốn kộm, ớt nguy hiểm, dễ thực hiện. Tuy nhiờn, phương phỏp này chỉ ỏp dụng

được trong trường hợp sút sỏi mà bệnh nhõn cũn dẫn lưu Kehr. Phương phỏp này cũng cú những biến chứng như: chảy mỏu đường mật, vỡ đường hầm Kehr, thủng đường mật [11], [40].

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả của phương pháp phẫu thuật khâu kín ống mật chủ sau khi lấy sỏi để điều trị sỏi đường mật chính ngoài gan (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)