Thời gian chuẩn bị tằng mới sẽ là

Một phần của tài liệu Thiết kế sơ bộ mỏ đá Bản Pênh, Thủy điện Sơn La (Trang 31 - 35)

T,= tạ+ má + tạ) =0/078 + 3.(0,012 40/019) = 0,171 năm 'Tốc độ xuống sâu hàng năm của mỏ 'Tốc độ xuống sâu hàng năm của mỏ

V,=-ŠÙ' =2024 mínăm 0171 Vậy sản lượng khai thác hàng năm của mỏ

LA¿ = 29,241240122010,85( 1 + 0,1 )=1443520,32 m”/năm

6. mô

Tuổi mỏ được tính từ khi đưa mỏ vào sản xuất đến khi đóng cửa mỏ.

T= ` ;răm A, 4

Q; Khối lượng đất, đá khai thác được trong thời gian tổn tại của mỏ

Q= 2648120 m”

A¿¿ Khối lượng đất khai thác trong 1 năm A„= 1443520,32 m'/năm

2648120, š =-———_=l§8 năm 144352032 CHƯƠNG 7 CHUĂN BỊ ĐẤT ĐÁ ĐẺ XÚC BÓC 7.1: Khái niệm

Viêc chuẩn bị đất đá để xúc bốc là bao gồm tổng hợp các biện pháp làm thay đổi trạng thái của khối đá, nhằm mục đích tạo điều kiện cho công tác xúc bốc, vận tải, thải đá được tiến hành thuận lợi và đạt năng suất cao. Đắt đá được chuẩn bị tốt thì sẽ làm tăng tuổi thọ của các thiết bị xúc bốc và vận tải.

Việc chuẩn bị đất đá để xúc bốc có thể bằng nhiều phương pháp khác nhau như: + Phương pháp khoan nỗ mìn

+ Phương pháp sức nước + Phương pháp hoá học + Phương pháp vật lý

+ Tổng hợp các phương pháp trên

Đối với điều kiện cụ thẻ về đất đá và thiết bị của mỏ Bản Pênh 2 thì việc chuẩn bị đất đá bằng phương pháp khoan nỗ mìn là phù hợp vì đảm bảo yêu cầu cho công tác nghiền sàng, phù hợp với hình thức vận chuyển bằng cơ giới tại vùng mỏ, hiệu quả kinh tế, ít gây tác hại đền môi trường

Các công tác chuẩn bị đất đá để xúc bốc được tiến hành theo các giai đoạn như: Khoan - nỗ mìn - xúc

chuyển

7.2: Công tác khoan

7.2.1: Lựa chọn thiết bị khoan

Công tác khoan nỗ ở mỏ lộ thiên chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như: độ cứng, độ nứt nẻ, điều kiện địa chất thuỷ văn, địa chất công trình...

Thành phần đá của mỏ Bản Pênh 2 được xếp vào loại khó khoan, vì vậy việc lựa chọn thiết bị Khoan ở mỏ Bản Pênh 2 phải thoả mãn yêu cầu sau:

- Khoan được đá có độ cứng f = 8

- Khoan được trong điều kiện có nước mạch, nước ngằm

~ Thiết bị khoan phải bền, vận hành đơn giản, dễ sửa chữa, dễ thay phụ tùng khi hang

Để chọn được loại máy khoan phù hợp với các yêu cẩu trên cho mỏ chọn máy khoan thuỷ lực tự hành đập xoay: PANTERA 1 100 D102 mm và máy khoan con ðð-63 D42 mm

Bảng 7.1 : Đặc tính kỹ thuật của máy khoan PANTERA 1100

TT Các thông số Đơn vị Giá trị

1 | Công suấtđộng cơ Kw 25T

2 | Ấp lực Khí nền Bar 55

3 | Tiêu hao khí nén mỶ/phút 32

4 | Trọng lượng kg 18700

5 _| Kích thước, đài x rộng x cao mm 11200 x 2850 x 3050.

6 | Khả năng vượt dốc độ 30

7 | Áplựcnên Kg/em' 0.73

§_ | Đường kính mũi khoan mm 102

9 | Đường kính cần khoan mm 45 10 | Chiều đài cần mm 3600 II | Công suất đập KW 224 12 | Năng lượng đập KGm 314 13 | Sốlânđập Lẫn/phút 2400ữ2600 14 Ì Số vòng quay 'Vòng/phút 200ữ2420 32

7.2.2: Tính toán công tác khoan

1. Sản lượng đá nguyên khối cần phá vỡ trong năm

Sản lượng đá nguyên khối cần phá vỡ trong năm của mỏ: A = 1688049 m”/năm 2. Năng suất máy khoan

Năng suất của máy khoan được xác định

Q¿=Vụ.n.T.N.ỗ. m/năm Œ1)

Trong đó:

n: Số ca làm việc trong ngày, n =2

'óc độ khoan trong giờ

Vụ= E..u.. PạK,di.K, m⁄h (72)

Trong đó:

'W: Năng lượng đập, W = 31,4

nụ : Số lần đập trong phút, nụ = 2400 ữ 2600, chọn ny = 2500 lần/phút P¡: Mức độ khó khoan, đá có f < 10, chọn P¡ = 15

Ki : Hệ số phụ thuộc vào mức độ khó khoan, P = 15, chọn K; =1,03 dụ : Đường kính lỗ khoan, đ = 10.2 em.

Ka : Hệ số kể đến hình dạng đầu mũi khoan, choòng khoan chữ. vào công thức ( 7.2 ) ta được.

0,6.31,4.2500

Vụ=— CC CS — =26,64 m/h 15 .1,03.10,2.11

'Thay tất cả vào công thức (7.1 ) ta được

Q¿=26,641 2ì 6ì 30010,7 = 67132,8 m/năm 3. Số máy khoan cho khai thác

4

N .PẺ chiếc (73)

Trong đó:

Aa: Sản lượng khai thác đá; Aa = 1443520,32 m”/năm Q„: Năng suất năm của máy khoan; Q„ = 67 132,8 m/năm P: Suất phá đá của I m lỗ khoan; P = 5,67 m°/m Thay vào công thức ( 7.3 ) ta được

__1443520,32

_ 67132/8.12,5

Chọn số máy khoan 2 chiếc 7.2.3: Tổ chức công tác khoan

Tổ chức công tác khoan cần phải đảm bảo hiệu quả cao nhất của máy khoan và an toàn giữa công tác khoan với các quy trình sản suất trên mỏ. Để đạt yêu cẩu trên, công tác khoan được bố tri theo khu vực và theo tuyến. Khi khoan tại các lỗ sát hàng ngoài mép tằng thì máy khoan phải đặt ngoài phạm vi lăng trụ trượt lở để đảm bảo an toàn cho máy khoan. Sơ đồ di chuyển khoan như sau:

=1/7 chiếc

Hình 7.1 : Sơ đồ di chuyển máy khoan 7.3: Công tác nỗ mìn

7.3.1: Các thông số của mạng khoan nỗ 1. Đường kính lỗ khoan, ( dị.)

iệc lựa chọn đường kính lỗ khoan phụ thuộc vào tính chất cơ lý của đất đá: độ cứng, độ nứt nẻ... Với đất đá mỏ đá vôi Bản Pênh 2 chọn đường kính lỗ khoan dự =I02 mm

2. Chiều sâu khoan thêm, ( Lạ, )

Chọn chiều sâu khoan thêm Lạ, = 0, ì H, = 0,11 7,5 = 0,8 m 3. Chiều sâu lỗ khoan, ( Lị )

Với chiều cao tẳng 15 m ta chia tầng xúc bốc làm hai tầng, mỗi tằng H,= 7,5 m. Vậy chọn chiêu sâu lỗ khoan: L„ = H, + Lạ, = 7,5 + 0,8 = 8,3m

4. Đường cân chân tằng, ( Wa )

W„=53.Krd,. .„m Y„ Trong đó: Kr: Hệ số nứt nẻ, Kị = 1,1 d,: Đường kính lỗ khoan, d, = 0,102 m Ä : Mật độ nạp thuốc, Ä = 0,95 T/m` óạ : Trọng lượng thể tích đá, óạ = 2,71 T/mẺ 'Thay vào công thức trên ta được:

Wai=sai,no,t0ai ĐÓ m {z1 W„i =3,5m

5. Khoảng cách giữa các lỗ khoan, a a=m.Wu „m

m: Hệ số khoảng cách, nỗ vi sai chọn m = 1,10 a=1,1013,5=3,8m.

6. Khoảng cách giữa các hàng khoan, b Khi đùng mạng ô vuông: b = a = 3,8 m 7. Chỉ tiêu thuốc nỗ, ( q)

4=013.7,4Í7.(0.6+ 3aI032,40{ ó:: Mật độ đất đá ó = 2,71 T/m`

£: Hệ số độ kiên cố Ê

dụ: Kích thước trung bình của khối nứt dọ=(0,5+1) m lầy dụ=0,7 m dự Đường kính lượng thuốc d,= 0,09 m

3/5 0,5 3 —| #) .K„:kgf. › KgÍ m m 34

Một phần của tài liệu Thiết kế sơ bộ mỏ đá Bản Pênh, Thủy điện Sơn La (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)