A: Chiều rộng khoảnh khai thác A = 10,0
Ein, k1]
Thay vào công thức trên ta được 8
u rộng đai bảo Chiều rộng đai bảo vệ, đai dọn sạch và đai vận chuyển
Đai bảo vệ được hình thành khi bạt thêm bờ mỏ nhằm tăng thêm sự ổn định của bờ mỏ, ngăn ngừa các hiện tượng vài lắp do trượt lở đất đá từ tầng trên xuống tầng dưới. Kích thước của đai bảo vệ tuỳ thuộc vào tính chất cơ lý của đắt đá trên bờ mỏ, tổ chức công tác khoan nỗ, thời gian tồn tại và tốc độ của mỏ.
Theo quy phạm an toàn thì chiều rộng đai bảo vệ không nhỏ hơn 0,2.h tức là đai bảo vệ không nhỏ hơn 2m .Như vậy đai bảo vệ của mỏ thì cứ 15m lại để lại đai bảo vệ 5m.
2. Chiều rộng đai dọn sạch
Bên cạnh các đai bảo vệ có chiều rộng nhỏ, cứ 3 tầng để lại một đai dọn sạch có chiều rộng từ 6 ữ 10 m 3. Chiều rộng đai vận chuyển
Đai vận chuyên được bố trí ở bờ dừng, nó được nối liễn giữa các tầng công tác và có chiều rộng phù hợp với chiều rộng yêu câu của thiết bị vận tải và nó bao gồm khoảng cách an toàn ( Z.), chiều rộng xe (T ), rãnh thoát nước ( K )
=1,5m, T=5m ứng với hai làn xe, K=0,6m. a=Z +T+K=1.5+5306=7,1m.
5.1-3.8: Góc nghiêng của sườn tầng và bờ mỏ
Góc nghiêng của sườn tằng và bờ mỏ phụ thuộc vào điều kiện địa chất, tính chất cơ lý của đắt đá, với đá. có độ cứng 6 ữ 8 chọn góc nghiêng sườn tầng ỏ = 75”
Góc nghiêng của bờ tuỳ theo tính chất sử dụng mà khác nhau. Góc dừng của bờ có giá trị lớn hơn góc nghiêng của bờ công tác
Góc nghiêng của bờ dừng được chọn theo 2 điều kiện ~ Đảm bảo tính ỗn định của bờ mỏ
~ Đảm bảo điều kiện sử dụng kỹ thuật của bờ
Với mỏ đất đá có f = 6+8 ta chọn góc nghiêng của bờ dừng là 759
Góc nghiêng bờ công tác ( ử ) chủ yếu phụ thuộc vào phương pháp khai thác của mỏ.
ve, B,„ + H.cotg0” Trong đó:
H: Chiều cao tầng H= Iấm
B,„¡„: Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu B„„= 29 m
œ: Góc nghiêng sườn tầng œ = 75” 15
Vậytgữ=—— Š—— =045 đY BE” 29115eot g75"