5. Kết cấu của luận án
5.2.1. Quan điểm đẩy mạnh xuất khẩunông sản của Việt Nam đến năm
Từ những vấn đề lý luận cơ bản kết hợp với thực trạng và các nhân tố ảnh hƣởng cũng nhƣ bối cảnh của nền kinh tế thế giới, nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam đến năm 2020 tác giả xin đƣa ra một số quan điểm sau:
Quan điểm thứ nhất, các chính sách và giải pháp cần hƣớng đến việc nâng cao chất lƣợng cho nông sản xuất khẩu. Đây là vấn đề cốt lõi cần quan tâm hàng đầu mà các Bộ, Ban, Ngành có liên quan cần thực hiện trong thời gian tới. Trong đó, cần có sự đầu tƣ đồng bộ nhằm nâng cao chất lƣợng từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ nông sản.
Quan điểm thứ hai, đẩy mạnh xuất khẩu nông sản dựa trên cơ sở khai thác một cách có hiệu quả các lợi thế so sánh của từng vùng và từng địa phƣơng. Hƣớng tới sản xuất và xuất khẩu những nông sản có giá trị kinh tế cao và phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng.
Quan điểm thứ ba,cần đẩy mạnh ứng dụng KHCN mới vào sản xuất và chế biến nông sản, tăng cƣờng việc quảng bá nhằm xây dựng thƣơng hiệu cho nông sản Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế.
Quan điểm thứ tư, các chính sách và giải pháp cho hoạt động xuất khẩu nông sản phải phù hợp với các cam kết của của Việt Nam với các tổ chức, hiệp định nhƣ APEC, WTO, các hiệp định thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng, các tổ chức quốc tế và thông lệ quốc tế mà Việt Nam tham gia.
Quan điểm thứ năm, cần khai thác và tận dụng tốt các Hiệp định thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng mà Việt Nam đang và sẽ tham gia với các đối tác trong và ngoài khu vực.