Dự báo chính sách đối ngoại chung của EU đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương:

Một phần của tài liệu Luanvan_VuBinhMinh (Trang 57)

Chương 3: Dự báo chính sách đối ngoại chung của EU – châ uÁ Thái Bình Dương và một số khuyến nghị cho Việt Nam

3.1. Dự báo chính sách đối ngoại chung của EU đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương:

Thái Bình Dương và một số khuyến nghị cho Việt Nam

3.1. Dự báo chính sách đối ngoại chung của EU đối với khu vực châu Á-TháiBình Dương: Bình Dương:

Qua phân tích của các chương trước, tác giả cho rằng chính sách đối ngoại chung của EU đối với khu vực châu Á- Thái Bình Dương vẫn có chiều hướng hợp tác sâu rộng hơn trong thời gian tới. Có thể chỉ ra một số điểm cụ thể như:

Thứ nhất, về quan hệ hợp tác kinh tế thương mại, đầu tư: EU vẫn giành và có quan hệ tốt đẹp với khu vực. Đặc biệt trong quan hệ hợp tác về kinh tế, thương mại với Trung Quốc, Nhật Bản, ASEAN.

Thứ hai, về hợp tác chính trị, ngoại giao: EU tăng cường sự đồng thuận với các chủ thể như Nhật Bản, ASEAN, ẤN ĐỘ, nhằm tìm kiếm sự ủng hộ nhau trên trường quốc tế. Nâng cao vai trò, vị thế của nhau trên các diễn đàn quốc tế. EU tăng cường đối thoại với Trung Quốc về nhiều lĩnh vực, khía cạnh cả cấp độ song phương và toàn cầu nhằm đạt sự đông thuận giữa hai chủ thể lớn trên bàn cờ chính trị thế giới. Thứ ba, về hợp tác phát triển, giáo dục, khoa học và công nghe: EU sẽ tăng cường sự hợp tác, hiện diện và giao lưu giữa các thành viên, chủ thể của EU với các chủ thể tương ứng ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương nhằm tìm kiếm sự hợp tác phát triển tốt hơn cho hai khu vực. Cả cấp độ Liên minh và các nước thành viên đều thúc đẩy hợp tác với các đối tác ở châu Á-Thái Bình Dương.

Một phần của tài liệu Luanvan_VuBinhMinh (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w