Vài nét về quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế và

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP bank 50 (Trang 30 - 33)

quy định của Uỷ ban Basel.

Quản trị rủi ro tín dụng nằm trong khuôn khổ quản trị rủi ro chung của NHTM . ban lãnh đạo NHTM có trách nhiệm xây dựng mục tiêu , chiến lược , nhiệm vụ kinh doanh , trong đó xác định rõ những rủi ro và lợi nhuận của ngân hàng . Để thiết lập một hệ thống kiểm soát và quản trị rủi ro hiệu quả , ban lãnh đạo ngân hàng phải tổ chức , giám sát các hoạt động kinh doanh theo đúng quy định , đánh giá mức độ rủi ro của hoạt động kinh doanh , đưa ra các biện pháp tổ chức để hạn chế rủi ro , đặt ra các hạn mức và giám sát rủi ro . Quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả là đặc điểm căn bản cho một phương pháp quản trị rủi ro toàn diện và thành công của bất kỳ ngân hàng nào . Quản trị rủi ro tín dụng bao gồm những hoạt động sau

- Hiểu về những rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải đối mặt. - Đo lường rủi ro ( sử dụng VAR* …) , phân tích rủi ro ( phân tích danh mục tài sản , phân tích khả năng chịu đựng cực điểm , đặc thù của danh mục tài sản )

- Kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro tín dụng (đề xuất hạn múc tín dụng, giám sát việc tuân thủ hạn mức tín dụng )

- Báo cáo về rủi ro tín dụng .

Theo kinh nghiệm quốc tế tốt nhất về quản trị rủi ro tín dụng , NHTM cần đáp ứng các yêu cầu được thể hiện dưới dạng câu hỏi sau

Thứ nhất , nhận biết và truyền đạt thông tin các thành viên

37

rủi ro tín dụng và các lợi ích trong hoạt động tài chính của ngân hàng không ? Ngân hàng đã xây dựng được một khuôn khổ báo cáo quản trị hiệu quả và có hiệu lực cho phép thông ti tới tất cả các cấp ra quyết định kinh doanh của ngân hàng chưa ? Các báo cáo cho cấp quản lý hiện tại có cho phép truyền đạt thông ti về rủi ro hiệu quả chưa ?

Thứ hai, tổ chức quản trị rủi ro Cơ cấu tổ chức cua ngân

hàng có phù hợp thực hiển kiểm soát và quản trị rủi ro không ? Các phương pháp về quản trị rủi ro thị trường tín dụng , hoạt động , pháp lý và công nghệ có phù hợp không? Đã có đội ngũ cán bộ có kỹ năng phù hợp để thực hiện quy trính và giám sát các giao dịch tài chính phức tạp chưa ?

Thứ ba , phương pháp đo lường rủi ro Công nghệ đo lường

rủi ro hiện đang áp dụng có phù hợp không ? Đã đo lường một cách hợp lý chưa ? Có thể đo lường được độ nhạy cảm về thu nhập và vốn trong tình huống “ chắc chắn xảy ra “ hoặc “ tình huống xấu nhất” chưa ? Các khoản thất thoát do rủi ro gây ra được tổng hợp như thế nào ?

Thứ tư, các quy trình và kiểm soát quản trị rủi ro Các chính

sách, quy trình hiện tại có đảm bảo rằng công tác quản trị rủi ro của ngân hàng là phù hựp với mục tiêu , chiến lược , nhiệm vụ của ngân hàng không? Các chính sách quy trình đã đủ giảm thiểu rủi ro tín dụng tiềm năng chưa ? Hạn mức tín dụng áp dụng đảm bảo rằng các khoản thất thoát là phù hợp với mức rủi ro có thể chấp nhận được của ngân hàng không?

Theo Uỷ ban Basel , gần đây , cơ cấu tổ chức của NHTM có sự thay đổi nhắm thực hiện tốt hơn quản trị rủi ro , trong đó , có các nhà chuyên môn về rủi ro tín dụng nhằm đánh giá được toàn bộ rủi ro của ngân hàng .Quy tắc vể quan trị rủi ro tín dụng 9 tháng 9/ 2000

38

hàng là phải có trách nhiẹm phê duyệt và định kỳ em xét lại chiến lược rủi ro tín dụng và những chính sách rủi ro tín dụng quan trọng của ngân hàng . Ban giám đốc có trách nhiệm thục hiện chiến lược rủi ro tín dụng và xây dựng các chính sách và quy trình để xác định , đo lường , theo dõi và kiẻm soát rủi ro tín dụng . Các ngân hàng phải xác định và quản trị rủi ro tín dụng đối với toàn bộ sản phẩm và hoạt động của ngân hàng .

Mỗi NHTM cần phải giữ được sự cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận. Nếu như NHTM đưa ra một mức lãi suất quá cao đối với một khoản cho vay thì kết quả là khách hàng đó sẽ tìm đến NHTM khác và như vậy , NHTM đó đã đánh mất khách hàng . Ngược lại , nếu như NHTM đưa ra một mức lãi suất quá thấp thì chính NHTM đó lại phải chịu lỗ . Công tác quản trị rủi ro đòi hỏi mỗi NHTM phải xây dựng cho mình mức rủi ro mà NHTM có thể chấp nhận được đối với các hoạt động kinh doanh của NHTM .Các NHTM cần đánh giá rủi ro để quyết định những rủi ro nào ngân hàng có thể kiểm soát được . Đối với những rủi ro tín dụng mà ngân hàng không thể kiểm soát được , ngân hàng phải đánh giá xem có chấp nhận được những rủi ro này hay không , mức độ giảm thiểu rủi ro mà ngân hàng mong muốn đạt được thông qua quá trình kiểm soát. từ đó quyết định phù hợp.

Quy trình quản trị rủi ro tín dụng phải được thực hiện đối với riêng từng rủi ro và đối với toàn bộ danh mục rủi ro .Trong quản trị rủi ro tín dụng các NHTM cần thực hiện quản trị với toàn bộ danh mục tín dụng . Trong quản trị rủi ro tín dụng , các ngân hàng cần thực hiện quản trị rủi ro đối với toàn bộ danh mục tín dụng . Quản trị rủi ro đối với từng khoản tín dụng đòi hỏi kiến thức cụ thể về hoạt động kinh doanh và điều kiện tài chính của đối tác.Trong khi quản trị rủi ro tín dụng câ kiến thức bao quát toàn diện để giám sát toàn bộ

39

thành phần và chất lượng của danh mục tín dụng . Việc giám sát chất lượng tín dụng giúp cho NHTM có được cái nhìn tổng quát vê rủi ro tín dụng , từ đó dễ dàng nhận biết được rủi ro đầu tư tập trung vào những hạng mục khách hàng , ngành nghề , khu vực …. Trên cơ sở

đó có những điều chỉnh thích hợp để tránh sự tập trung đầu tư quá mức nhằm làm giảm rủi ro .

40

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP bank 50 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w