Thứ nhất, Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ , hoàn chỉnh cho hoạt động của các ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng trong các hoạt động cho vay như tài sản thế chầp của khách hàng với mỗi món vay thường thấp, nhiều trường hợp không rõ ràng về pháp lý, Chính phủ cần có những hướng dẫn chỉ đạo cụ thể trong việc xác định tài sản thế chấp cũng như việc phát mại tài sản , để ngân hàng có thể thu hồi vốn dễ dàng
Thứ hai, Chính phủ cần xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi , tạo điều kiện cho các ngân hàng phát triển .Trong điều kiện Hội nhập kinh tế của nước ta hiện nay những biện pháp cải tạo môi trường đầu tư , các chính sách thu hút vốn đầu tư tăng dự trữ quốc gia, đảm bảo khả năng thanh toán với nước ngoài là rất cần thiết . Chính phủ cũng cần quan tâm tới việc làm trong sạch và lành mạnh môi trường đầu tư, khuyến khích các cơ quan phòng chống buôn lậu thực hiện tốt vai trò của mình tạo điều kiện cho việc lưu thông hàng hoá, tiền tệ , phát triển sản xuất.
Thứ ba, Hoàn thiện công tác cải cách hệ thống thuế nhằm đơn giản hoá hệ thống , nhưng vẫn hoạt động hiệu quả , giảm tình trạng trốn thuế, nợ thuế của các doanh nghiệp , Từ đó tạo môi trường kinh tế lành mạnh và ổn định.
Thứ tư, Bộ tài chính cần thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động của các doanh nghiệp , đảm báo sự chính xác vể các báo cáo tái chính mà các doanh nghiệp đưa ra ,hỗ trợ cho các ngân hàng trong việc kiểm tra, thẩm định khách hàng vay vốn.
84
Thứ năm , chính phủ cần hoàn thiên bộ máy nhà nước , xây dựng một hệ thống làm việc hiệu quả. Tránh những thủ tục rườm rà , rắc rối, gây trở ngại đén việc sản xuất kinh doanh cua doanh nghiêp, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của ngân hàng,
85
KẾT LUẬN
Sau hơn một năm ra nhập tổ chức WTO ,nền kinh tế Việt Nam đang có rất nhiều thuận lợi nhưng bên cạnh đó cũng có không ít khó khăn, thách thức đòi hỏi các ngành trong nền kinh tế phải nỗ lực hết mình để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế . Hoạt động tín dụng của ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, những ảnh hưởng của nó rất lớn không chỉ với bản thân ngân hàng mà còn với các ngành kinh tế khác.
Tuy nhiên trong hoạt động tín dụng có nhiều rủi ro , vì vậy việc phòng ngừa và hạn chế những rủi ro đó là nhiệm vụ rất quan trọng . Nắm được tầm quan trọng này , trong chuyên đề của mình em đã tổng hợp được các yêu cấu cần thiết để quản trị rủi ro một cách tốt nhất. Cụ thể là
- Chuyên đề này đã khái quát được những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại .
- Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP VP bank. - Đưa ra những giải pháp nhằm quản trị rủi ro tín dụng một cách tốt nhất .Có những kiến nghị với Chính phủ , NHNN , và với Ngân hàng
TMCP VP Bank.
Do những hạn chế về kiến thức , hạn chế về không gian và thời gian , nên việc phân tích của em còn nhiều thiếu sót. Vì vậy em mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo , của các cán bộ tín dụng tại ngân hàng để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Trong quá trình làm chuyên đề em đã được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Phan Thu Hà và ban lãnh đạo ngân hàng VP bank , của các anh chị trong phòng tín dụng để em có thể hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn !
86
Mẫu biểu số 2B Tæ chøc tÝn dông Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt
Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Báo cáo
Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng Quý………..năm 200……
Đơn vị tính Triệu đồng
………., ngày…….tháng……năm 200….
Người lập báo cáo
(Ghi rõ họ tên) Người kiểm soát(Ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)TCTD(Ghi rõ họ tên)
87
Phụ lục
Chỉ tiêu Số tiền
I - Tổng số tiền dự phòng trích lập
II- Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong quý
1. Khách hàng là tổ chức doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật cá nhân bị chết, mất tích
2. Nợ nhóm 5 Các nợ được tổ chức tín dụg đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn
III- Số tiền dự phòng còn lại sau khi xử lý rủi ro tín dụng
IV. Số tiền thu hồi được của các khoản nợ đã xử lý rủi ro tín dụng trong quý
V- Tổng số tiền đã xử lý rủi ro tín dụng nhưng chưa thu hồi được đến thời điểm báo cáo (Số luỹ kế)
4 mẫu báo cáo phân loại nợ và trích lập dự phòng Mẫu biểu số 1A Tæ chøc tÝn dông Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt
nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Báo cáo
Phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng
Quý …….năm 200…….
Đơn vị tính triệu đồng
88
………., ngày….tháng…….năm 200…..
Chỉ tiêu Giá trị của
các khoản nợ Số tiền trích lập dự phòng 1. Dự phòng chung 2. Dự phòng cụ thể Nhóm 1 gồm
Các khoản nợ trong hạn được tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn Các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay và chấp nhận thanh toán theo quy định tại khoản 4 Điều 3 quy định này.
Các khoản nợ đã được cơ cấu lại thời hạn trả nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại khoản 2, Điều 6 Quy định này.
Nhóm 2 gồm
- Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã dược cơ cấu lại phân loại nợ vào nhóm 3 - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại khoản 3 Điều 6 quy định này.
Nhóm 3 gồm
- Các khoản nợ quá hạn cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày
Người lập báo cáo
(Ghi rõ họ tên) Người kiểm soát(Ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)TCTD(Ghi rõ họ tên)
89
Mẫu biểu số 2A Tæ chøc tÝn dông Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt
nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Báo cáo
Phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng
Quý …….năm 200…….
Đơn vị tính triệu đồng
………., ngày….tháng…….năm 200…..
Người lập báo cáo (Ghi rõ họ tên)
Người kiểm soát (Ghi rõ họ tên)
Tổng giám đốc (Giám đốc)TCTD (Ghi rõ họ tên)
90
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ quá hạn dưới 90 ngày.
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 3 điều 6 quy định này.
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 4 điều 6 Quy định này.
Nhóm 4 gồm
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 3 điều 6 Quy định này.
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 4 Điều 6 Quy định này.
Nhóm 5 gồm
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày - Các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý
- Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày.
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 Điều 6 quy định này.
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 4 điều 6 quy định này.
Chỉ tiêu Giá trị của
các khoản nợ
Số tiền trích lập dự phòng 1. Dự phòng chung
2. Dự phòng cụ thể
Nhóm 1(nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm
- Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn;
- Các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay và chấp nhận thanh toán theo quy định tại khoản 4 Điều 3 quy định này. Nhóm 2 (Nợ cần lưu ý) bao gồm
Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm
Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm
Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm
Các nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi mất vốn.
Mẫu biểu số 1B
Tæ chøc tÝn dông Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Báo cáo
Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng
Quý …….năm 200…….
Đơn vị tính triệu đồng
………., ngày….tháng…….năm 200…..
Người lập báo cáo (Ghi rõ họ tên)
Người kiểm soát (Ghi rõ họ tên) Tổng giám đốc (Giám đốc)TCTD (Ghi rõ họ tên) 91 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU... 1 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG , RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT
Chỉ tiêu Số tiền
I - Tổng số tiền dự phòng đã trích lập
II - Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong quý 1. Khách hàng là tổ chức doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật cá nhân bị chết, mất tích. 2. Các khoản nợ thuộc nhóm 5
Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày Các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180ngày
Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 4 Điều 6 quy định này.
III. Số tiền dự phòng còn lại sau khi xử lý rủi ro tín dụng IV - Số tiền thu hồi được của các khoản nợ đã xử lý rủi ro tín dụng trong quý.
V. Tổng số tiền đã xử lý rủi ro tín dụng nhưng chưa thu hồi được đến thời điểm báo cáo (số luỹ kế)
ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 3
1.1 Ngân hàng thương mại và vai trò của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường ... 3
1.1.1 Khái niệm NHTM ... 3
1.1.2 Vai trò của Ngân hàng thương mại .... 3
1.1.2.1 NHTM là một trung gian tài chính quan trọng của nền kinh tế ... 4
1.1.2.2 Ngân hàng thương mại là trung gian thanh toán trong nền kinh tế. ... 4
1.1.2.3. NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế ... 5
1.1.2.4. Ngân hàng thương mại là cấu nói giũa nền tài chính trong nước và nền tài chính quốc tế. ... 5
1.1.3 Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại. ... 5
1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn.... 5
1.1.3.2.Hoạt động sử dụng vốn ... 7
1.1.3.3 Các hoạt động kinh doanh khác ... 7
1.1.4 Hoạt động tín dụng tại ngân hàng thưong mại. ... 8
1.1.4.1 Khái niệm ... 8
1.1.4.2 Đặc trưng cơ bản của hoạt động tín dụng ... 9
1.1.4.3 Ý nghĩa hoạt động tín dụng đối với NHTM ... 11
1.1.4.4. Các loại hình tín dụng của Ngân hàng thương mại ... 11
1.2Rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại . 13 1.2.1 Khái niệm và bản chất của rủi ro tín dụng ... 13
92 1.2.1.1Khái niệm ... 14
1.2.1.2. Bản chất... 15
1.2.2Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng .... 15
1.2.2.1 Những nguyên nhân bất khả kháng ... 16
1.2.2.2 Những nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay ;... 17
1.2.2.3 Những nguyên nhân thuộc về ngân hàng ... 18
1.3 Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại ... 19
1.3.1Các chỉ tiêu đo lường và phản ánh rủi ro tín dụng ... 19
1.3.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại ... 22
1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng ... 25
1.3.3.1 Các nguyên tắc cần thiết để đảm bảo an toàn tín dụng. .. 25
1.3.2.2 Xử lý nợ quá hạn, nợ có vấn đề .... 34
1.3.3 Vài nét về quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế và quy định của Uỷ ban Basel.... 36
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA40 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM (VPBANK)... 40
2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank ... 40
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank.... 40
2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động ... 42
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank qua các chỉ tiêu tài chính – kinh tế ... 43
2.1.4 Các hoạt động nghiệp vụ chính ... 48
2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn. ... 48
2.1.4.2. Hoạt động tín dụng ... 51
93 2.1.4.3 Hoạt động kinh doanh khác. ... 53
2.2 Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank... 57
2.2.1 Những rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank. ... 57
2.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank. ... 60
2.2.3.1 Thành tựu đạt được ... 60
2.2.3.2 Những hạn chế trong công tác phòng ngừa , xử lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng VP Bank.... 66
NGÂN HÀNG TMCP NGOÀI QUỐC DOANH VP BANK ... 69
3.1 Định hướng phát triển của ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank trong thời gian tới ... 69
3.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng 65 3.2.1. Nâng cao chất lượng cán bộ ngân hàng ... 70
3.2.1.1 Năng lực điều hành của cán bộ ban lãnh đạo ngân hàng . 70 3.2.1.2.Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn và nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng ... 71
3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng ... 72
3.2.3.Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng ... 73
3.2.3.1.Cần nâng cao chất lượng bảo đảm tín dụng bằng hình thức thế chấp, cầm cố. ... 73
3.2.3.2.Bảo lãnh ... 75
3.2.3.3.Thực hiện bảo hiểm tín dụng ... 76
3.2.4.Xử lý món vay có vấn đề ... 77
3.2.5.Mở rộng cạnh tranh... 78
3.2.5.1.Mở rộng quan hệ tín dụng nhằm phân tán rủi ro ... 78
94 3.2.5.2.Đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ tín dụng ... 78
3.2.5.3.Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng ... 79
3.3.Một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP VP Bank... 81
3.3.1 Kiến nghị đối với ngân hàng TMCP VP Bank... 81
3.3.2 Kiến nghị với NHNN ... 82
3.3.3. Kiến nghị đối với Chính phủ ... 83