Những hạn chế trong công tác phòng ngừ a, xử lý rủi ro tín

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP bank 50 (Trang 55 - 56)

 Tỷ lệ nợ xấu tuy có giảm hơn nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro ( các khoản nợ không có taì sản đảm bảo ngày càng cao.

 Các khoản nợ nhóm 5 cũng tăng lên.

67

 Chất lượng cán bộ tín dụng ở các chi nhánh không đồng đều, phải thường xuyên nâng cao , bồi dưỡng .

Những hạn chế nay là do

Thứ nhất , VP Bank là ngân hàng TMCP lớn, số lượng chi nhánh nhiều, nên việc kiểm soát hoạt động của các chi nhánh ,nhất là các phòng giao dich không phải lúc nào cũng kịp thời, việc thông tin thu thập đôi khi cũng sai lệch là cho quyết đinh cho vay cũng sai lệch.

Thứ hai, việc thu hối nợ thông qua tài sản bảo đảm thường gặp khó khăn khi phát mại.Sự chênh lêch về giá cả của thị trưòng làm cho tài sản bị mất giá sẽ ảnh hưởng không tốt tới ngân hàng.

Thứ ba , các hình thức chuyển rủi ro không phải lúc nào cũng thực hiện được, va các biện pháp này cũng chưa thực sự phổ biến.

Thứ tư , hạn chế về nghiệp vụ của các cán bộ tín dụng gây ảnh hưởng rất lớn đến ngân hàng. Ngoài việc phải mất chi phí đào tạo, thì những tổn thất khi rủi ro xảy ra ( không nắm bắt được thông tin, phát hiện và xử lý chậm) là rất lớn.

Thứ năm, rủi ro về đạo đức cũng gây thiệt hại nhiều cho ngân hàng .Không chỉ khách hàng mà ngay một số cán bộ tín dụng của ngân hàng cũng bịi tha hoá về đạo đức , lừa đảo , chiếm đoạt tài sản của ngân hàng, gây thiệt hại cho ngân hàng.

Thứ sáu , việc phân tích và thẩm định các dự án chưa thực hiện tốt, cán bộ tín dụng chưa thu thập thông tin , thăm dò thực tế, chưa giám sát việc xư dụng vốn của khách hàng nên không kịp thời phát hiện các khoản nợ xấu .

Thứ bẩy , các cơ chế chính sách của NHNN và Nhà Nước. thị trường biến đổi liên tục, trong khi đó các chính sách kinh tế của Nhà

Nước có nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế , việc đổi mới , bổ sung , chỉnh sửa thương chậm không đáp ứng dược nhu cầu . Năm 2000 Nhà nước ban hành Luật doanh nghiệp mới trong đó có một số nội dung mới

68

liên quan đến viêc giải thể và thanh lý tài sản của doanh nghiệp, việc giải thể doanh nghiệp…Nhiều doanh nghiệp muốn được tuyên bố phá sản nhưng không thực hiên được. Điều này làm cho ngân hàng gặp nhiều khó khăn khi muốn phát mại tài sản để thu hồi vốn , ngân hàng không thể bán tài sản đảm bảo trong khi số nợ của khách hàng ngày càng tăng. Việt Nam ra nhập WTO sức cạnh tranh tư bên ngoài vào Việt Nam rất lớn nhưng sự can thiệp của Nhà Nước trên thị trường còn rất lớn. Mặc dù là ngân hàng cổ phần ngoài quốc doanh nhưng sự tác động của những chính sách của Nhà Nước đối với ngân hàng là rất lớn . Các thủ tụ pháp ly khi cần đén sự can thiệp của Pháp luật lại quá rườm rà, mất nhiều tàơi gian , công sức, hoạt động không có hiệu quả .

Những nguyên nhân trên làm cho ngân hàng không thể tránh khỏi những rủi ro mặc dù đã hết sức cố gắng.

69

CHƯƠNG III

BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOÀI QUỐC DOANH VP BANK

3.1 Định hướng phát triển của ngân hàng TMCP ngoài quốc doanhVP Bank trong thời gian tới .

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP bank 50 (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w