Phỏt triển kinh tếđịa phương sẽ gúp phần vào phỏt triển kinh tế của tỉnh, đú đú thỳc đẩy GNBV. Thời gian tới tỉnh cần thực hiện cỏc giải phỏp:
Một là, khuyến khớch, hỗ trợ và tạo điều kiện phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh theo hướng sản xuất hàng húa bằng cỏch tăng năng lực tự chủ sỏng tạo, và độc lập trong sản
xuất kinh doanh của người nghốo vựng miền nỳi. Thụng qua hoạt động khuyến nụng,
khuyến lõm, khuyến ngư, đào tạo nghề, tăng cường năng lực và khả năng cho người
nghốo cú thể chủ động tỡm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm, biết cỏch tớnh toỏn,
hạch toỏn kinh doanh hiệu quả. Trong hoạt động khuyến nụng, khuyến lõm và đào tạo
nghề cần thực hiện đổi mới nội dung, cỏch thức hỗ trợ cũng như liờn tục cập nhật kiến thức sản xuất, kinh doanh, tăng cường cung cấp thụng tin thị trường thụng qua tổ chức
cỏc lớp học để đào tạo cho người nghốo về cỏc kỹ năng trồng trọt, chăn nuụi, phũng bệnh, giỳp họ thớch nghi tốt với nền kinh tế hàng húa. Bờn cạnh đú, những hỗ trợ về
vốn cũng cần được quan tõm nhiều hơn.
Hai là, tựy thuộc đặc thự của từng huyện vựng miền nỳi, cần tăng cường xõy
dựng cỏc mụ hỡnh sản xuất hàng húa lớn, hiệu quả như mụ hỡnh trang trại ở cỏc vựng
nỳi trung du (như Nghĩa Đàn chẳng hạn), xõy dựng cỏc mụ hỡnh hợp tỏc xó kiểu mới
hoặc thực hiện liờn kết sản xuất - tiờu thụ giữa cỏc doanh nghiệp (bao tiờu sản phẩm) với người dõn (trực tiếp sản xuất). Chớnh quyền cỏc huyện, xó vựng miền nỳi cần chủ động hỗ trợ tỡm kiếm nhà đầu tư, tỡm kiếm thị trường, thực hiện xỳc tiến thương mại
cho người nghốo vựng miền nỳi để bao tiờu sản phẩm đầu ra.
Ba là, tăng cường khả năng đổi mới và chuyển giao cụng nghệ sản xuất nụng
nghiệp chất lượng cao thụng qua xõy dựng cơ chế khuyến khớch, hỗ trợ đặc thự cho
cỏc doanh nghiệp đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực nụng nghiệp ở vựng miền nỳi tỉnh
Nghệ An (đặc biệt là xõy dựng cỏc chớnh sỏch, cơ chế đặc thự để kờu gọi cỏc nguồn
lực từ cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước để thực hiện đầu tư sản xuất, kinh
doanh, chế biến, từ đú xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm hàng húa cho vựng miền
nỳi tỉnh Nghệ An).
Bốn là, chớnh quyền địa phương phải đúng vai trũ là cầu nối hiệu quả, đảm bảo duy trỡ, gắn kết mối quan hệ hợp tỏc giữa doanh nghiệp và người dõn. Bờn cạnh đú, để
đảm bảo mối quan hệ gắn kết lõu dài, chớnh quyền cỏc địa phương cần lựa chọn cỏc
doanh nghiệp phự hợp với khả năng của người dõn và thực tiễn cũng như tiềm năng của địa phương để hợp tỏc sản xuất - kinh doanh, nhằm tăng tớnh hiệu quả của hoạt
động hợp tỏc kinh doanh.
Năm là, định hướng nõng cao và phỏt triển chuỗi giỏ trị sản phẩm nụng nghiệp cho cỏc sản phẩm hàng húa của địa phương, phụ thuộc vào đặc trưng sản xuất của mỗi huyện vựng miền nỳi cao, nhằm gắn kết thị trường sản xuất trong tỉnh, huyện, xó với thị trường trong nước và quốc tế, dần dần nõng cao được khả năng sản xuất, chất lượng sản phẩm đỏp ứng tiờu chuẩn hàng húa quốc tế, tạo nguồn đầu vào - đầu ra ổn
định, đảm bảo cho hàng húa của địa phương.