chớnh quyền cấp tỉnh và định hướng giảm nghốo bền vững vựng miền nỳi tỉnh Nghệ An thời gian tới
4.1.1. Bối cảnh quốc tế, trong nước và địa phương cú ảnh hưởng đến vai trũ của chớnh quyền cấp tỉnh đối với giảm nghốo bền vững vựng miền nỳi tỉnh Nghệ An thời gian tới
4.1.1.1. Bối cảnh quốc tế.
Chỳng ta đang sống trong một thế giới với nhiều biến đổi to lớn và sõu sắc, cú
ảnh hưởng khụng nhỏ tới mọi mặt đời sống kinh tế - xó hội - chớnh trị - văn húa - an ninh quốc phũng của từng quốc gia, từng dõn tộc. Những biến đổi đú là:
Thứ nhất, cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ diễn ra ngày càng mạnh mẽ, cú nhiều bước nhảy vọt khiến cho khoa học và cụng nghệ. Đặc biệt, tại nhiều quốc gia, nơi cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ diễn ra mạnh mẽ, tạo nờn những bước phỏt triển vượt bậc trong nhiều lĩnh vực, nhõn loại đang bước vào nền văn minh trớ tuệ với hai đặc trưng cơ bản là xó hội thụng tin và nền kinh tế tri thức. Điều đú đó và đang đặt ra cho
cỏc quốc gia đang và kộm phỏt triển như Việt Nam từ trước tới nay vốn coi nguồn lao
động rẻ là lợi thế so sỏnh đang mất dần ý nghĩa. Sự xuất hiện và phổ biến rộng rói của cuộc cỏch mạng cụng nghiệp 4.0, nền sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ trờn toàn thế giới cú bước chuyển biến rừ rệt, đũi hỏi cỏc quốc gia cần phải dịch chuyển nền sản xuất của họ lờn mức trờn trong chuỗi giỏ trị (toàn cầu) hoặc mở rộng sang cỏc ngành sản xuất cú nhiều hàm lượng chất xỏm, năng suất cao, sử dụng cỏc kỹ năng đểđảm bảo tăng trưởng và thu nhập. Đõy là một động lực tớch cực để giảm nghốo, khi mà phần lớn thành
cụng trong GN của Việt Nam đến từ việc tăng thu nhập bỡnh quõn của hộ nghốo (Ngõn
hàng Thế giới, 2018, tr.24). Năng lực tài chớnh thấp và thiếu khả năng tiếp cận tài chớnh, trỡnh độ học vấn thấp… là những rào cản chủ yếu để người nghốo cú thể tiếp cận với nền sản xuất mới trong thế giới cụng nghệ 4.0.
Cuộc cỏch mạng cụng nghệ 4.0 đũi hỏi chất lượng nhõn lực trỡnh độ cao. Đõy là yờu cầu mà người lao động vựng miền nỳi khú đạt được. Cú thể núi rằng, với chất lượng nhõn lực như hiện tại, trước mắt, người nghốo vựng miền nỳi tỉnh Nghệ An “ đứng
ngoài” quỏ trỡnh này. Đõy là vấn đề thiệt thũi cho lao động vựng miền nỳi. Điều
này cũng núi lờn để cú việc làm, tạo thu nhập, qua đú thực hiện GNBV cho người
nghốo vựng miền nỳi là vấn đề rất nan giải đối với chớnh quyền cỏc cấp trong bối
cảnh hiện nay.
Thứ hai, cựng với sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệđó tạo đà thỳc đẩy quỏ trỡnh toàn cầu húa mọi mặt đời sống kinh tế - chớnh trị - xó hội toàn cầu, như là xu thế
khỏch quan trờn thế giới. Cạnh tranh gia tăng và ngày càng gay gắt, tỏc động to lớn tới
mụ hỡnh tăng trưởng định hướng xuất khẩu của Việt Nam, một mặt, đặt ra những thỏch thức trong việc tiếp tục duy trỡ tăng trưởng và việc làm; mặt khỏc, mở ra cơ hội để thỳc
đẩy GN thụng qua gia tăng thu nhập, cải thiện chất lượng cụng việc của người dõn. Tuy nhiờn, cựng với tiến trỡnh toàn cầu húa và biến đổi mọi mặt đời sống xó hội, một
thỏch thức to lớn dành cho Việt Nam trong việc GN đú chớnh là khoảng cỏch thu nhập,
phỏt triển giữa cỏc vựng miền, khi mà số lượng người nghốo ở Việt Nam cũn rất lớn,
trong đú chủ yếu là người nghốo ở cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng miền nỳi, DTTS . Cỏc
yếu tố như dõn tộc, địa hỡnh và nghốo đúi cú sự tương tỏc với nhau, đại đa số người
nghốo cú mức thu nhập dựa chủ yếu vào sản xuất nụng nghiệp, mức thu nhập dự tăng
nhưng nằm ở phớa đầu thấp của thang lương (Ngõn hàng Thế giới, 2018, tr.26).
Hội nhập kinh tế quốc tế đó tạo ra cho chỳng ta nhiều cơ hội và cũng đặt ra nhiều
thỏch thức trong giải quyết việc làm núi chung và cho người nghốo cho vựng miền nỳi
núi riờng. Đú là lực lượng lao động cỏc nước gia nhập vào thị trường lao động Việt
Nam, đồng thời đú là xu hướng di chuyển ra nước ngoài của lao động của Việt Nam.
Để nắm lấy cơ hội và vượt qua thỏch thức đú, lao động vựng miền nỳi phải nõng
cao trỡnh độ chuyờn mụn, đảm bảo lao động lành nghề, cú ngoại ngữ, tin học tốt, tỏc
phong và văn hoỏ ứng xử cụng nghiệp hiện đại, cú hiểu biết đối với luật phỏp và cỏc
thụng lệ trờn quốc tế… Những vấn đề này tự bản thõn lao động vựng miền nỳi khụng
thể thực hiện được, đũi hỏi phải cú sự gúp sức của cỏc lực lượng xó hội mà người lĩnh
xướng là Nhà nước và chớnh quyền cỏc cấp
Thứ ba, nền kinh tế thế giới cú nhiều biến chuyển nhanh chúng, cỏc quan hệ về
kinh tế, chớnh trị, xó hội,… đan xen phức tạp. Sự thay đổi nhanh chúng, toàn diện trong nền sản xuất, dịch vụ của toàn thế giới đặt cỏc quốc gia, cỏc vựng lónh thổ vốn dựa chủ
yếu vào tài nguyờn thiờn nhiờn và lao động thủ cụng, giỏ rẻ đứng trước nguy cơ “bị bỏ
lại phớa sau”, khi mà cụng nghệ, mạng internet kết nối vạn vật và cỏc nhà mỏy thụng
minh sử dụng trớ thụng minh nhõn tạo cú thể khiến cho khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc
quốc gia, cỏc vựng miền lớn hơn. Với thực trạng KT-XH vựng miền nỳi Nghệ An hiện
triển chung. Xu thế toàn cầu húa nền kinh tế - chớnh trị - xó hội đó, đang và đặt ra cho thế giới, nhất là cỏc quốc gia đang và kộm phỏt triển cần cú nhiều nỗ lực lớn hơn trong
vấn đề XĐGN, vốn được đề cập khỏ rừ trong chương trỡnh Nghị sự sau năm 2015 của
Liờn Hợp quốc cú tờn “Thay đổi thế giới của chỳng ta: Chương trỡnh Nghị sự 2030 về
phỏt triển bền vững” - Transforming our world: the 2030 Agenda for Sustainable
Development. Trong số 17 mục tiờu phỏt triển thiờn niờn kỷ trong giai đoạn mới, cú 9
mục tiờu trực tiếp đề cập tới vấn đề nghốo đúi và XĐGN tại cỏc quốc gia như: Mục tiờu số 1. Chấm dứt nghốo đúi dưới mọi hỡnh thức ở mọi nơi.
Mục tiờu số 2: Chấm dứt nạn đúi, đảm bảo an ninh về lương thực cho người dõn và cải thiện dinh dưỡng, thỳc đẩy phỏt triển nụng nghiệp theo hướng bền vững.
Mục tiờu số 3. Đảm bảo cuộc sống cho người dõn được tốt và thỳc đẩy hạnh phỳc cho tất cả mọi người ở mọi lứa tuổi.
Mục tiờu số 4. Đảm bảo chất lượng giỏo dục toàn diện và thỳc đẩy cơ hội giỳp cho tất cả mọi người cú cơ hội được học tập suốt đời.
Mục tiờu số 5. Đạt được bỡnh đẳng giới, phụ nữ và trẻ em gỏi được trao quyền trong đời sống xó hội.
Mục tiờu số 7. Đảm bảo khả năng tiếp cận năng lượng hợp lý, đỏng tin cậy, bền vững và hiện đại cho tất cả mọi người.
Mục tiờu số 8. Thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững, phỏt triển toàn diện, tạo việc làm đầy đủ, cụng việc tử tế cho tất cả mọi người.
Mục tiờu số 10. Giảm bất bỡnh đẳng trong và giữa cỏc quốc gia.
Mục tiờu số 16. Đẩy mạnh cỏc xó hội hũa bỡnh và toàn diện vỡ phỏt triển bền vững, cung cấp quyền tiếp cận luật phỏp cho tất cả mọi người và xõy dựng cỏc tổ chức hiệu quả, đỏng tin cậy, toàn diện ở mọi cấp độ (Liờn Hợp quốc, 2015).
Để cú thể thực hiện tất cả cỏc mục tiờu trờn, đũi hỏi phải cú sự hợp tỏc toàn cầu của cỏc chớnh phủ, cỏc xó hội dõn sự, lĩnh vực tư nhõn và hệ thống cơ quan Liờn Hợp quốc cũng như cỏc đối tỏc khỏc. Liờn Hợp quốc kờu gọi sự chung sức của toàn cầu
trong nỗ lực XĐGN và thực hiện GNBV, tuy nhiờn, nhưđó phõn tớch ở trờn, điều này
khụng dễ để thực hiện nếu khụng cú quyết tõm mạnh mẽ của toàn thế giới. Điều này cũng đũi hỏi chớnh quyền địa phương ở cỏc quốc gia cần cú những nỗ lực trong huy
động nguồn lực quốc tế cho cụng cuộc GN cũng như cú thể học tập kinh nghiệm từ
cỏc địa phương ở cỏc quốc gia khỏc trong việc xõy dựng, ỏp dụng và thực thi cỏc chớnh
4.1.1.2. Bối cảnh trong nước.
Tại thảo khoa học với chủ đề “Kinh tế Việt Nam đến năm 2025: cơ hội và thỏch
thức” do Trung tõm Thụng tin và Dự bỏo KT-XH quốc gia (NCIF), Bộ Kế hoạch và
Đầu tư tổ chức đó đề xuất hai kịch bản dự bỏo kinh tế Việt Nam trong 5 năm tới. “Kịch bản thứ nhất là, với mụ hỡnh tăng trưởng được chuyển đổi chậm, khụng liờn tục; khụng tận dụng tốt cơ hội từ hội nhập quốc tế; quản trị Nhà nước chưa được cải thiện đỏng kể. Việt Nam sẽ duy trỡ tốc độ tăng trưởng ở mức 6,5%; lạm phỏt 6,7%; tốc
độ tăng đầu tư cho sản xuất (vốn đầu tư/GDP) 13,14%. Kịch bản thứ hai, chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng được thực hiện liờn tục theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa và lợi thế so sỏnh của nền kinh tế; tận dụng được lợi thể từ cỏc hiệp định FTA song phương và đa phương; quản trị Nhà nước cú nhiều tiến bộ. Việt Nam sẽ duy trỡ tốc độ
tăng trưởng ở mức 7,1%; lạm phỏt 7,21%; tốc độ tăng đầu tư cho sản xuất (vốn đầu
tư/GDP) 15,30%” (http://www.bemecmedia.vn/tin-tuc-su-kien/du-kien-2-kich-ban-
kinh-te-viet-nam-5-nam-toi.htm).
Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều thỏch thức trong đú cú những bất ổn địa chớnh trị của cỏc nước trong khu vực và quốc tế. Xuất khẩu hàng húa và thu hỳt vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài của Việt Nam cú thể chậm lại do nhiều nguyờn nhõn, trong đú xu
hướng gia tăng bảo hộ mậu dịch sẽ cú tỏc động mạnh, từ đú tỏc động xấu đến tăng trưởng kinh tế và khả năng tạo việc làm mới.
Xột cỏc yếu tố nội tại, cỏc động lực tăng trưởng chớnh của những năm trước khụng cũn giữ vai trũ lớn, tăng trưởng sẽ gặp nhiều khú khăn. Trong đú, cỏc động lực sau sẽ
cú sự suy giảm lớn, như: sự tiếp diễn suy giảm của ngành khai khoỏng; giảm tiờu dựng tư nhõn, củng cố xu hướng tiết kiệm của hộ gia đỡnh. .
Dự bỏo thời gian tới, cú nhiều thỏch thức đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước và nhiều yếu tố gõy cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như “chi phớ khụng chớnh thức”, “tớnh năng động của chớnh quyền”, “tiếp cận đất đai”
và “cạnh tranh bỡnh đẳng”. Trong khi đú, tỏi cơ cấu kinh tế chưa phỏt huy tỏc động,
nền tảng kinh tế vĩ mụ chưa vững chắc, nợ cụng cao, mà thu ngõn sỏch khụng mấy triển vọng, sẽ tỏc động tiờu cực đến tăng trưởng kinh tế. Do đú, kịch bản thứ nhất cú thể diễn ra. Điều này đặt ra cho Việt Nam nhiều thỏch thức đối với GNBV, đũi hỏi Nhà nước cũng như cỏc cấp chớnh quyền phải nỗ lực để thực hiện mục tiờu GN ở Việt Nam thời gian tới. Đú là:
Thứ nhất, theo Bỏo cỏo của Ngõn hàng Thế giới, mức độ an toàn kinh tế của người nghốo giảm dần trước những tỏc động của cỏc cỳ sốc kinh tế. Hiện tiền lương là nguồn
thu nhập lớn nhất của cỏc gia đỡnh Việt Nam khiến cho độ nhạy cảm của nền kinh tế
núi chung, người nghốo núi riờng đối với cỏc cỳ sốc tăng lờn, nhất là khi người nghốo
chỉ lao động trong khu vực cú lương thấp, độ an toàn về kinh tế chưa cao. Điều này đặt
chớnh quyền địa phương phải đối mặt với việc xõy dựng cỏc chớnh sỏch GN phải phự
hợp với từng đối tượng người nghốo (phõn theo vựng địa lý và trỡnh độ giỏo dục) để cú thểđạt được những mục tiờu GN cụ thể. Đũi hỏi ưu tiờn hàng đầu của toàn bộ nền kinh
tế là tạo ra cỏc việc làm tốt hơn,đảm bảo tăng lương hàng năm lương mà khụng làm
ảnh hưởng đến tớnh cạnh tranh của nền kinh tế. Để cú thể giỳp nền kinh tế gia tăng cạnh tranh, gia tăng năng suất lao động, đũi hỏi cần cú nhiều chớnh sỏch giỏo dục chất lượng, tăng cường đầu tư cho kết cấu hạ tầng để bắt kịp nhu cầu tăng do sản lượng, tăng khả năng tiếp cận nguồn tài chớnh đối với cỏc hộ nghốo thụng qua chớnh sỏch linh
hoạt…; cần thay đổi cỏc chuẩn mực mới về chớnh sỏch xó hội, chớnh sỏch hỗ trợ cho
người nghốo, trong đú cỏc mục tiờu GN cần mang tớnh toàn diện hơn, giỳp GNBV và
trỏnh nguy cơ tỏi nghốo.
Thứ hai, cải cỏch hệ thống hành chớnh cụng chưa phự hợp với yờu cầu GNBV. Cơ
chế quản lý, phõn cụng, phõn cấp về GNBV của Việt Nam hiện vẫn đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện, cần nhanh chúng sửa đổi nhằm tạo ra cơ chế quản lý thống nhất, phõn
nhiệm rừ ràng giữa cỏc bờn liờn quan trong cụng tỏc GN. Xu hướng cải cỏch quản lý
cụng núi chung, quản lý nhà nước về GNBV núi riờng trong thời gian tới là gia tăng sự
chồng chộo chớnh sỏch GN xuất phỏt từ sự chồng chộo trong thiết kế cỏc chương trỡnh,
chớnh sỏch GN ở cỏc cấp đó, đang và sẽ giảm hiệu quả của chớnh sỏch GNBV, nhất là
ở cỏc vựng miền nỳi cao, vựng DTTS .
Thứ ba, chờnh lệch về phỏt triển và thu nhập giữa cỏc vựng miền gõy khú khăn
trong hoạch định, xõy dựng, triển khai thực hiện cỏc chớnh sỏch GN trờn phạm vi cả
nước, do đặc thự của từng vựng miền và trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau. Điều này đũi
hỏi cần cú sự gia tăng quyền tự chủ, tự quyết của chớnh quyền địa phương trong xõy
dựng, triển khai cỏc cơ chế đặc thự nhằm GNBV cho địa phương mỡnh, cũng nhưđũi
hỏi sự phối hợp của cỏc đoàn thể chớnh trị - xó hội, sự nhận thức và vươn lờn của chớnh những người nghốo trong xó hội. Trong giai đoạn mới, việc phõn cấp, phõn quyền
mạnh cho cỏc chớnh quyền địa phương về phỏt triển KT-XH sẽ gúp phần tăng tớnh tự
chủ, tự quyết, chủ động của chớnh quyền cỏc tỉnh trong điều hành nền kinh tế địa
phương, trong đú cú cụng tỏc GN.
4.1.1.3. Bối cảnh của tỉnh Nghệ An
Tỡnh hỡnh KT - XH tỉnh Nghệ An thời gian tới dự bỏo sẽ cú nhiều khởi sắc. Tỉnh tiếp tục thu hỳt nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Nhiều dự ỏn đó đưa vào
bạch dưới cỏc văn bản cụ thể. Đặc biệt, cần tăng cường đối thoại về việc thực thi chớnh sỏch GNBV ở cỏc cấp độ và cỏc đối tỏc khỏc nhau, nhất là ở cỏc nhúm dễ bị tổn thương nhất; tăng khả năng tham gia của cộng đồng người nghốo, cỏc nhúm DTTS vào hoạt
động chủ trỡ, tham gia tiến trỡnh ra quyết định liờn quan tới việc tổ chức thực hiện cỏc
chớnh sỏch GN triển khai trờn địa bàn. Thụng qua cụng tỏc tuyờn truyền, vận động người
nghốo ở vựng miền nỳi, xõy dựng và xỏc định tư tưởng, trỏch nhiệm cho chớnh những
người được thụ hưởng chớnh sỏch GN của Đảng và Nhà nước, yờu cầu họ nhỡn nhận
nghiờm tỳc vai trũ vị trớ của mỡnh trong tiến trỡnh GN chung của vựng miền nỳi, để tự họ
nỗ lực vươn lờn thoỏt nghốo. Thay vỡ hỗ trợ về mặt hiện vật, Nhà nước và cỏc tổ chức, nhà hảo tõm chỉ cung cấp cho họ cỏch thức tỡm kiếm sinh kế bền vững, phải để họ vươn lờn thoỏt nghốo bằng năng lực bản thõn với thỏi độ hăng hỏi và tớch cực lao động sản
xuất để thoỏt nghốo nhanh chúng và bền vững.
Cần gắn mỗi cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp giỳp đỡ, hướng dẫn GN cho một số hộ, xó, huyện cụ thể, phự hợp với địa bàn hoạt động cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp