- GV sử dụng PP thuyết trình, phân tích, vấn đáp, trực quan, thảo luận, thực hành, đánh giá...
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- GV cho HS chơi trị chơi Thi đốn gương mặt qua giọng nói.
- Khen ngợi HS.
- GV giới thiệu bài học, yêu cầu HS nhắc lại.
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHÁM PHÁ
*Tìm bạn có khn mặt giống mỗi hình.
- Hướng dẫn HS: Quan sát khuôn mặt bạn bên cạnh để nhận biết khuôn mặt bạn giống hình nào trong SGK trang 42.
- Gợi ý để HS nhận biết đặc điểm riêng của mắt, mũi, miệng, tai, tóc trên khn mặt bạn.
- Nêu câu hỏi gợi mở:
+ Khn mặt bạn giống hình ở tranh số mấy?
+ Mắt, mũi, miệng, tai, tóc của bạn như thế nào?
+ Điểm đáng yêu trên khuôn mặt bạn là gì? - GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Yêu cầu HS làm BT1 trong VBT trang 24.
- Chơi theo gợi ý của GV
- Mở bài học - Quan sát, nhận biết - Nhận biết - Lắng nghe, trả lời - 1, 2 HS - 1 HS - 1 HS nêu - Thực hiện
- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành bài.
2. HOẠT ĐỘNG 2: KIẾN TẠO KIẾNTHỨC-KĨ NĂNG. THỨC-KĨ NĂNG.
*Cách vẽ chân dung.
- Yêu cầu HS quan sát các bước vẽ ở trang 43 SGK.
- Lưu ý hướng dẫn HS biết cách vẽ hình khn mặt ở phần trên của giấy sao cho cân đối.
- Thao tác mẫu để HS nhận biết các bước vẽ chân dung.
- Nêu câu hỏi gợi mở:
+ Em sẽ đặt vị trí hai mắt ở phần nào trên tờ giấy?
+ Khn mặt bạn em vẽ giống hình gì? + Em sẽ vẽ bộ phận nào trước?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- GV tóm tắt: Có thể dùng nét, chấm và màu để vẽ chân dung.
- Hoàn thành bài tập - Đọc, tiếp thu - Tiếp thu - Quan sát, làm theo GV - Lắng nghe, trả lời - HS nêu - HS nêu - HS nêu - Ghi nhớ * Dặn dò:
- Xem trước các hoạt động tiếp theo của Tiết 2.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, sản phẩm của Tiết 1…
TUẦN 19: 18/1/2021 – 22/1/2021
BÀI: GƯƠNG MẶT ĐÁNG YÊU(Tiết 2) (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
*HS cần đạt sau bài học:
- Phân tích và đánh giá: HS chỉ ra được điểm đáng yêu trên gương mặt bạn và nêu được cảm nhận về sự hài hịa của nét, hình, màu trong bài vẽ.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tịi và khám phá kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách học MT lớp 1. - Một số tranh chân dung.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 1.
- Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, sản phẩm của Tiết 1...
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC1. Phương pháp: 1. Phương pháp:
- GV sử dụng PP thuyết trình, phân tích, vấn đáp, trực quan, thảo luận, thực hành, đánh giá...
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.