Quy trình đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu trong đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phương án quy hoạch sử dụng đất huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng​ (Trang 32)

p ân bố k ôn an của các đố tượn tron quy oạc sử dn đất

2.1.Quy trình đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất

2.1. Quy trình đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp nông nghiệp

Quy trình đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp đƣợc thể hiện nhƣ trong hình 2.1:

Thu thập tài liệu, số liệu khu vực nghiên cứu và tài liệu chuyên môn

Chuẩn bị dữ liệu đầu vào

Lựa chọn loại đất cần đánh giá

Xác định các yêu cầu đánh giá tính hợp lý của phƣơng án quy hoạch

Phân loại và tính điểm các lớp đầu vào

Tính trọng số của từng chỉ tiêu (AHP)

Tính điểm kết hợp của các lớp (Raster giá trị hợp lý)

Phân tích tính hợp lý của phƣơng án quy hoạch

Tính điểm phƣơng án quy hoạch Lựa chọn loại đất khác

Hình 2.1. Quy trìn đán á tín ợp lý về vị trí k ôn an của p ươn án QHSDĐ p nôn n ệp bằn S v p ươn p áp p ân tíc đa c ỉ t u.

2.1.1. Thu thập tài liệu, số liệu khu vực nghiên cứu và tài liệu chuyên môn

Thu thập tài liệu nhằm xác định nhu cầu bố trí đối tƣợng QHSDĐ. Do đó các tài liệu cần thu thập bao gồm bản đồ hiện trạng sử dụng đất, các số liệu thống kê, báo cáo quy hoạch,… của khu vực nghiên cứu. Ngoài ra c n có các tài liệu liên quan, đặc biệt là các quy chuẩn ngành về loại đối tƣợng QHSDĐ (ví dụ nhƣ quy chuẩn của ngành xây dựng đối với trƣờng học, bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt,... . Không chỉ thu thập dữ liệu trong phạm vi khu vực nghiên cứu mà c n cả ở các khu vực lân cận.

2.1.2. Chuẩn bị dữ liệu đầu vào

Tiến hành thu thập tất cả các dữ liệu d ng để sử dụng đánh giá cho đối tƣợng quy hoạch. Các dữ liệu quan trọng nhất là: bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất, định hƣớng quy hoạch đô thị, quy hoạch không gian. Do các dữ liệu này thƣờng nằm ở dạng giấy và thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nên cần phải số hóa cũng nhƣ chuẩn hóa chúng trƣớc khi phân tích. Cần chú ý thu thập dữ liệu không chỉ trong phạm vi khu vực nghiên cứu mà c n cả ở các khu vực lân cận.

Các dữ liệu thu thập đƣợc thƣờng nằm ở dạng giấy và từ nhiều nguồn khác nhau nên cần phải số hóa cũng nhƣ chuẩn hóa chúng trƣớc khi phân tích. Tiến hành chuyển dữ liệu sang định dạng Geodatabase trong phần mềm ArcGIS. Đầu tiên, cần tách để lấy các lớp đối tƣợng phục vụ cho quá trình nghiên cứu, giữ và tạo thêm các trƣờng thuộc tính quan trọng liên quan đến vấn đề đánh giá. Mục đích là cung cấp dữ liệu đầu vào và đảm bảo mối quan hệ topology giữa các đối tƣợng. Do đó, cần thiết lập quy tắc topology và tiến hành kiểm tra, sửa lỗi để tạo ra dữ liệu có chất lƣợng.

2.1.3. Lựa chọn loại đất cần đánh giá, xác định các yêu cầu đánh giá

Trong phƣơng án quy hoạch sử dụng đất, đa phần các loại đất đều đƣợc quy hoạch trên cơ sở đáp ứng nhu cầu sử dụng tại địa phƣơng. Việc đánh giá tất cả các loại đất đƣợc quy hoạch trong khu vực đó xem có ph hợp không sẽ

mất nhiều thời gian. Vì vậy, luận văn sẽ tiến hành xem xét đánh giá một số loại đất mang tính phổ biến ở khu vực đó và có tính quyết định lớn đến kinh tế, xã hội, môi trƣờng ở khu vực đó để đánh giá.

2.1.4. Xác định các yêu cầu đánh giá tính hợp lý của phương án quy hoạch sử dụng đất

Để đánh giá mỗi loại đất cần có những yêu cầu riêng. Xây dựng một bộ chỉ tiêu đánh giá, bao gồm: tính an toàn; vị trí (đƣợc hiểu là vị trí đến các khu dân cƣ có thuận tiện hay không ; môi trƣờng; địa chất; địa hình; diện tích và hình thể; khả năng tiếp cận (đến các tuyến đƣờng giao thông ; dịch vụ xã hội (dịch vụ thu gom rác,... ; tiện ích khác (nhƣ hệ thống điện, nƣớc sinh hoạt, thoát nƣớc ; giá cả; tính sẵn có (khu quy hoạch phải có sẵn để bán hoặc dễ giải phóng mặt bằng, di dời nhà cửa,... ; sự chấp thuận của cộng đồng.

2.1.5. Phân loại tính điểm các lớp đầu vào, xác định trọng số cho các chỉ tiêu, tính giá trị hợp lý

2.1.5.1. P ân loạ v tín đ ểm các lớp đầu v o

Để đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch cần xác định các yếu tố để đánh giá. Với mỗi loại đất cần đánh giá sẽ xây dựng đƣợc danh mục nhiều yếu tố khác nhau chẳng hạn nhƣ yếu tố về hiện trạng sử dụng đất, khoảng cách đến đƣờng giao thông, độ dốc, khoảng cách đến khu dân cƣ. Mỗi yếu tố này sẽ đƣợc phân loại và cho điểm trong từng trƣờng hợp cụ thể. Ví dụ, trong việc đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn thì khoảng cách đến trƣờng học càng gần càng tốt, nhƣng phƣơng án quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa thì càng xa càng tốt. Nhƣ vậy, để đánh giá chính xác từng yếu tố cần có sự cân nhắc k lƣỡng và phải có sự tham khảo của các chuyên gia.

Để phân loại và tính điểm cho các yếu tố đầu vào theo các chỉ tiêu trên ta sử dụng GIS để tạo ra các raster khoảng cách đến các đối tƣợng đầu vào nhƣ giao thông, dân cƣ, trƣờng học,... và tính điểm cho các yếu tố liên quan

đến tính chất nhƣ hiện trạng sử dụng đất, thổ nhƣỡng, địa hình,... Các dữ liệu đầu vào đều phải dựa theo phƣơng án quy hoạch, tức là lấy ở thời điểm cuối k quy hoạch chứ không phải ở thời điểm hiện tại.

2.1.5.2. Xác địn trọn số c o các c ỉ t u

Các yếu tố đƣợc d ng để đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp là tƣơng đối nhiều và không đồng nhất về mức độ ảnh hƣởng của nó đến việc đánh giá phƣơng án quy hoạch. Tất cả các yếu tố đƣợc xác định đều ảnh hƣởng tới quá trình đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất. Tuy nhiên, mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố là không giống nhau. Đề tài lựa chọn phƣơng pháp phân tích phân cấp (AHP và phƣơng pháp chuyên gia để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố.

- Tính trọng số của nhóm: Sau khi thành lập đƣợc các nhóm chỉ tiêu nhờ vào việc phân loại các chỉ tiêu. Các nhóm chỉ tiêu gồm một số các chỉ tiêu c ng loại hay có tính đồng nhất về giá trị cần đánh giá hoặc có những ảnh hƣởng giống nhau lên đối tƣợng quy hoạch. Đây chính là quá trình phân cấp đánh giá, nhóm đƣợc coi là chỉ tiêu cấp 1, các chỉ tiêu trong nhóm đó đƣợc coi là chỉ tiêu cấp 2. Việc đầu tiên là xác định trọng số của chỉ tiêu cấp 1 (trọng số của các nhóm chỉ tiêu . Chúng ta lập một ma trận vuông (gọi là ma trận ƣu tiên của các nhóm gồm n d ng và n cột (n là số nhóm . Các giá trị trong ma trận là mức độ ƣu tiên của nhóm hàng i so với nhóm cột j. Chúng đƣợc lập dựa trên căn cứ vào tình hình thực tế của khu vực, ý kiến của các chuyên gia, của ngƣời ra quyết định. Các bƣớc tính toán trọng số đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp AHP đã trình bày ở trên.

- Tính trọng số của các chỉ tiêu trong từng nhóm: sau khi tính trọng số của các nhóm chỉ tiêu, ta tiến hành lập ma trận ƣu tiên cho các chỉ tiêu trong từng nhóm và tính trọng số cho các chỉ tiêu.

- Tính trọng số chung của các chỉ tiêu: trọng số cuối c ng của các chỉ tiêu đƣợc tính bằng cách tích hợp trọng số của nhóm với trọng số của chỉ tiêu đó trong từng nhóm. Hình 2.2 thể hiện kết quả tổng hợp của việc tính trọng số cho các chỉ tiêu.

Hình 2.2. Các tín trọn số của các c ỉ t u (TS: trọn số).

2.1.6. Tính điểm kết hợp của các lớp (Raster giá trị hợp lý)

Raster giá trị hợp lý đƣợc tính toán từ việc kết hợp các raster giá trị đầu vào đã đƣợc phân loại và tính điểm ở trên với các trọng số tƣơng ứng của từng lớp chỉ tiêu cụ thể. Với ví dụ nhƣ sơ đồ trên thì lớp raster giá trị hợp lý sẽ đƣợc tính toán nhƣ sau:

Raster á trị ợp lý = (Raster 1.1 x aa1) + (Raster 1.2 x aa2) + (Raster 2.1 x bb1) + (Raster 2.2 x bb2) + (Raster 3.1 x cc1) +(Raster 3.2 x cc2).

Trong đó: Raster là các raster điểm đã đƣợc thực hiện ở bƣớc phân loại và tính điểm các lớp đầu vào; aa1 = a x a1 là trọng số cuối c ng của chỉ tiêu 1.1, tƣơng tự là trọng số cuối c ng của các chỉ tiêu tƣơng ứng .

2.1.7. Tính điểm cho phương án quy hoạch

Trong quy hoạch sử dụng đất, nhƣ đã nói ở trên nó là một quy hoạch mang tính bao quát lớn cho nên việc quy hoạch một loại đất sẽ có nhiều vị trí

quy hoạch khác nhau nên đ i hỏi phải tính điểm cho tất cả các vị trí quy hoạch đó. Việc tính điểm trung bình cho các đối tƣợng quy hoạch đƣợc dựa trên việc thống kê, tính toán các pixel điểm trong v ng đƣợc quy hoạch, nghĩa là mỗi thửa đất quy hoạch (vị trí quy hoạch sẽ đƣợc tính điểm trung bình dựa trên việc lấy tổng giá trị của tất cả các pixel trên raster giá trị hợp lý nằm trong v ng thửa quy đất quy hoạch chiếm dụng chia cho số lƣợng pixel.

Sau khi đánh giá xong cho loại đất này, ta tiến hành đánh giá cho loại đất tiếp theo trong quy hoạch sử dụng đất. Khi tất cả các loại đất cần đánh giá đã đƣợc tính điểm ta chuyển sang bƣớc tiếp theo là đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của các đối tƣợng trong phƣơng án quy hoạch.

Hình 2.3. P ươn p áp tín đ ểm c o p ươn án quy oạc

2.1.8. Đánh giá tính hợp lý của các phương án quy hoạch

Mỗi một loại đất quy hoạch trong bản đồ quy hoạch sử dụng đất sẽ có nhiều vị trí quy hoạch khác nhau do điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng khác nhau mà sự bố trí của chúng cũng khác nhau. Việc đánh giá đƣợc những vị trí quy hoạch đó có hợp lý hay không hợp lý về mặt không gian là một vấn đề cần giải quyết. Nó không giống nhƣ một bài toán

lựa chọn là chúng ta có một khu vực hoặc một vài vị trí đã định để khảo sát đặt một địa điểm tối ƣu nhất nhƣng đánh giá thì ngƣợc lại chúng ta có một vài địa điểm đã đƣợc bố trí và xem sự bố trí đó đã hợp lý chƣa, nghĩa là chấm điểm cho tất cả các vị trí và đƣa ra một mức điểm sàn để làm chuẩn mực xét. Nhƣ vậy nếu vị trí nào qua điểm sàn thì có nghĩa là đã đạt đƣợc tính hợp lý nhất định.

Sau khi đã có điểm chuẩn để đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch ta tiến hành phân loại, đánh giá dựa trên điểm chuẩn đó. Việc phân loại này có thể phân làm nhiều mức nhƣ hợp lý cao, hợp lý, không hợp lý và rất không hợp lý.

Việc trình bày kết quả là một khâu quan trọng giúp ngƣời xem hiểu đƣợc những điều mà ngƣời phân tích muốn chỉ ra hay những thông tin mà ngƣời xem quan tâm, tìm hiểu. GIS có những công cụ hiển thị rất mạnh giúp hiển thị và thiết lập hiển thị nhiều cách thức khác nhau giúp truyền đạt thông tin nhanh chóng dễ hiểu đến ngƣời xem.

2.2. Các chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất

Các phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đƣợc xây dựng trên cơ sở có sự hiệp thƣơng (thông qua hội nghị, hội thảo để thoả thuận và lấy ý kiến đóng góp với các ban ngành liên quan về nhu cầu diện tích, loại đất và phạm vi phân bố sử dụng. Bố trí đất đai với cơ cấu hợp lý theo không gian bằng cách khoanh xác định các loại đất chính. Để đánh giá đƣợc tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất nhất thiết phải có những tiêu chí để đánh giá, đó là những tiêu chí đƣợc sử dụng trong việc lựa chọn vị trí quy hoạch tối ƣu, tuy nhiên nó cũng đƣợc sử dụng để đánh giá lại phƣơng án quy hoạch đó xem có hợp lý hay không.

Mỗi một loại hình sử dụng đất đều có những nét đặc trƣng riêng vì thế chúng có những tiêu chí riêng để đánh giá. Có thể thấy rằng các tiêu chí

đánh giá hoặc phân tích cho việc lựa chọn vị trí của các loại hình sử dụng đất có thể nhóm về 3 nhóm tiêu chí cơ bản: môi trƣờng; xã hội và kinh tế. Việc quy hoạch một đối tƣợng sử dụng đất (loại hình sử dụng đất nào đó đều liên quan chặt chẽ đến 3 yếu tố cơ bản trên, quy hoạch đó phải đảm bảo đƣợc về mặt môi trƣờng sống (không gây ô nhiễm hay hủy hoại môi trƣờng sống,... , phải mang lại lợi ích về kinh tế (nhƣ tiết kiệm chi phí, hiệu quả kinh tế cao,... , phải tạo sự ổn định xã hội (có sự đồng thuận xã hội, đảm bảo an ninh, quốc ph ng,...).

Tiêu chí đánh giá chính là cơ sở để xác định những chỉ tiêu cụ thể cần d ng để đánh giá. Ví dụ, đánh giá quy hoạch đất cơ sở giáo dục – đào tạo, trong nhóm tiêu chí về xã hội ta có tiêu chí càng gần khu dân cƣ nông thôn càng tốt, từ đây ta thấy đƣợc chỉ tiêu cần d ng để đánh giá quy hoạch đất cơ sở giáo dục – đào tạo là khoảng cách đến khu dân cƣ nông thôn. Nhƣ vậy về cơ bản tiêu chí luôn đi kèm với nó là các chỉ tiêu, một tiêu chí có thể có một hoặc nhiều chỉ tiêu đi kèm. Các tiêu chí cũng nhƣ chỉ tiêu đánh giá luôn luôn phụ thuộc vào đặc điểm của từng loại đối tƣợng đánh giá cũng nhƣ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực cần đánh giá.

2.2.1. Chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp

Đất cụm công nghiệp là đất để xây dựng tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, cơ sở dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập.

Trên diễn đàn MethodFinder (http: methodfinder.de một nhóm các nhà khoa học đã nghiên cứu ứng dụng GIS để đánh giá lựa chọn vị trí quy hoạch khu công nghiệp vừa và nhỏ cho một quận, có 6 tiêu chí đánh giá đƣợc đƣa ra bao gồm:

1. Phải đảm bảo cung cấp đủ lao động cho khu công nghiệp; 2. Sự chấp thuận của cộng đồng;

3. Dễ dàng tiếp cận giao thông chính;

4. Phải đảm bảo yếu tố môi trƣờng cho khu dân cƣ và đô thị;

5. Khu vực quy hoạch cần đáp ứng tốt các yếu tố điện, nƣớc, gas,...; 6. Khu vực quy hoạch phài đảm bảo các yếu tố xây dựng thông thƣờng. Ví dụ, giá cả hợp lý, địa chất ổn định,…

Các chỉ tiêu d ng để đánh giá là: mật độ dân số; khoảng cách đến đƣờng giao thông chính; khoảng cách đến khu dân cƣ; khoảng cách đến khu vực nông nghiệp; khoảng cách đến nguồn nƣớc (lớn hơn 500 m đến nƣớc mặt, lớn hơn 1 km dọc theo các kênh dẫn nƣớc điều này để đảm bảo nguồn nƣớc không bị ô nhiễm bởi các hoạt động công nghiệp tại vị trí quy hoạch; khoảng cách đến đƣờng ống dẫn dầu; khoảng cách đến đƣờng ống nƣớc sinh hoạt; khoảng cách đến trạm cấp gas; khoảng cách đến trạm cấp điện; khoảng cách đến bến bãi, nhà kho.

Gần đây, trong một công trình đánh giá quy hoạch đất khu công nghiệp ở Nam Phi, Gecko và Saiea đã sử dụng bộ chỉ tiêu gồm 4 nhóm chỉ tiêu [33]: chỉ tiêu đa dạng sinh học (gồm 6 chỉ tiêu phụ ; chỉ tiêu xã hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu trong đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phương án quy hoạch sử dụng đất huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng​ (Trang 32)